Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

• ? Nhận xét về tình hình chiến sự trong giai đoạn từ 9/1939 đến 6/1941? Tính chất của cuộc chiến tranh giai đoạn này?

• Cuộc chiến tranh mang tính chất đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

• Phát xít Đức chủ động tấn công và chiếm hầu hết các nước ở Châu Âu.

 

 

ppt64 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 23922 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)Chương IV:chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)Bài 17:1Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937).Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới.I.Con đường dẫn đến chiến tranh2Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937)Trong thập niên 30, thế kỉ XX, khối phát xít Đức-Ý-Nhật được thành lập => tăng cường hoạt động quân sự và chiến tranh xâm lược  Các nước phát xít có những hoạt động xâm lược nào trong giai đoạn 1931-1937?319351936-1939 Phát xit Đức –Italia gây chiến và bành trướng (Từ 10/1935-8/1939)4Thái độ của các nước lớn:Liên Xô: kiên quyết chống phát xít => chủ trương liên kết với Anh, Pháp chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.Anh, Pháp, Mĩ: chính sách dung dưỡng phát xít => đẩy phát xít tấn công Liên Xô5Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới Hội nghị Muy-ních:3/1938: Đức thôn tính ÁoHitle gây ra vụ Xuy-đét => thôn tính Tiệp Khắc=> 29/9/1938 Hội nghị Muy-ních được triệu tập ( Anh, Pháp , Đức, Italia)6slide9Phát xít Đức – ItaliaGây chiến và bành trướng(từ T10/1935 đến T8/1938)7Nội dung:Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét cho ĐứcĐức cam kết chấm dứt thôn tính châu Aâu.Ý nghĩa:Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp phát xít cuả Anh, Pháp, MỉThể hiện âm mưu thống nhất cuả CNĐQ trong việc tiêu diệt Liên Xô? Yù nghĩa của hội nghị Muy-nich?823/8/1939: Đức kí với Liên Xô “Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau”? Trước tình hình đó, Liên Xô phải làm gì?Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên xô và Đức 23.8.19399? Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ? -Sâu xa : Sự phát triển không đồng về kinh tế- chính trị của CNTBMâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.Trực tiếp : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933CNPX hình thành, phát động chiến tranh, chia lại thế giới.- Mục đích: Tranh giành thuộc địa, xác lập lại trật tự thế giới.10II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ờ châu âu (từ tháng 9/1939 đến 6/1941Phát Xit Đức tấn công Ba Lan và Châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến 9/1940)Phe Phát Xit bành trướng Đông và Nam Aâu (Từ tháng 9/1940 đến 6/1941)11Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Trình bày chiến sự từ 1/9/1939  cuối 9/1939? Kết quả? Nhóm 2: Trình bày chiến sự từ cuối 9/1939  4/1940? Kết quả? Nhóm 3: Trình bày chiến sự từ 4/1940  9/1940? Kết quả? Nhóm 4: Trình bày chiến sự từ 10/1940  6/1941? Kết quả?12Câu hỏi : Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn I ( 1939 – 1941 ) ? Tại sao các nước Tây Aâu bị đánh bại nhanh chóng như vậy ?13Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu ( từ tháng 9/1939 đến 9/1940)1/9/193914Quân Đức ở Vacxava, Ba Lan15°Phát xít Đức tấn công các nước Bắc và Tây Âu16Quân PX Đức vào Khải hoàn môn – Pháp đầu hàng17Hitle ở Pari 18Không quân Đức thả bom ở TP. London (T.7/1940) 	bằng kế hoạch “Sư Tử Biển”.19Phe phát xít bành trướng Đông và Nam Âu ( từ tháng 9/1940 đến 6/1941)9/1940: Hiệp ước tam cường Đức-Yù-Nhật được kí kết tại Béc-lin, công khai việc phân chia thế giới.10/1940: Đức tấn công Đông và Nam Âu => Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bung-ga-ri,bị thôn tính.20Đức-Y-Ù Nhật kí hiệp ước tam cường21? Nhận xét về tình hình chiến sự trong giai đoạn từ 9/1939 đến 6/1941? Tính chất của cuộc chiến tranh giai đoạn này? Cuộc chiến tranh mang tính chất đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.Phát xít Đức chủ động tấn công và chiếm hầu hết các nước ở Châu Âu.22Thời gianDiễn biếnKết quả 1/9-> 29/9/1939Đức tấn công Ba Lan. Ba Lan bị thôn tính.9/1939 -> 4/1940Anh- Pháp tuyên chiến với Đức.“chiến tranh kì quặc”,Tạo điều kiện cho phát xít Đức xâm lược.4/1940 -> 9/1940Đức tấn công Bắc và Tây Âu.Đan Mạch, Bỉ, Na Uy, Hà Lan, Pháp, bị thôn tính. Lập niên biểu về quá trình phát xít Đức xâm chiếm châu Âu (từ 9/1939 đến 9/1940)?23iii.Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.Khối đồng minh chống phát xit hình thành.24Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Phát xít Đức tấn công vào lãnh thổ Liên Xô như thế nào? Nhân dân Liên Xô đã chống lại phát xít Đức ra sao?  Nhóm 2: Chiến sự ở Bắc Phi bùng nổ và diễn biến ra sao? Nhóm 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ và diễn biến ra sao? Nhóm 4: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời khối đồng minh chống phát xit?25Thời gianDiễn biếnKết quả 22/6/1941Đức tấn công Liên XôTiến sâu vào biên giới Liên Xô12/1941Hồng quân Liên Xô phản côngChiến thắng Mát-xcơ-va6/1942Đức tấn công xuống Xta-lin-gratKhông thành công9/1940Italia tấn công Ai Cập 10/1942Anh, Mĩ phản côngChiến thắng ờ En A-la-men 26Duyệt binh tại Quảng trường đỏ Matxcơva 7.11.194127Hồng quân tiến lên 28Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.9/1940: Nhật kéo vào Đông Dương.=> Quan hệ Nhật- Mỹ căng thẳng7/12/1941: Nhật tấn công Trân Châu cảng. Mỹ tuyên chiến với Đức-Ý- Nhật => Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.Từ 12/1941->5/1942: Nhật mở một loạt cuộc tấn công và chiếm vùng rộng lớn ở Đông Á và Thái Bình Dương.2930Trân châu cảng : Hạm đội Mỹ bị tổn thất nặng31Trân Châu cảng sau ngày 7/12/19413233? Thái độ của Mỹ sau đợt tập kích của Nhật vào Trân Châu Cảng (ngày7/12/1941)?34Khối đồng minh chống phát xít hình thành.Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến.Anh, Mỹ dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống CN phát xít.=> khối Đồng minh chống phát xít được hình thành tuy đã muộn so với yêu cầu của lịch sử nhưng vẫn còn kịp.1/1/1942: Tại Oa-sinh-tơn, bản Tuyên ngôn Liên hợp quốc ra đời.35? Tại sao nói việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?36iv.Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)Quân đồng minh phản công (từ 11/1942- 6/1944).Phát xit Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.37Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944).Mặt trận Xô-Đức:? Vì sao Đức tấn công Xta-lin-grat?11/1942 -> 2/1943: chiến thắng Xta-lin-grát.?Ý nghĩa của chiến thắng Xta-lin-grat?5/7->23/8/1943: Hồng quân Liên Xô bẻ gãy cuộc hành quân của Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ, đánh tan 30 sư đoàn, loại 50 vạn quân.=> giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô.38Trận chiến trên đường phố Xtalingrat39Chiến thắng Cuôxcơ – đây là trận tăng chiến lớn nhất trong lịch sử thế chiến II của Xô- Đức40Mặt trận Bắc Phi:Từ 3->5/1943 liên quân Anh-Mỹ quét sạch quân Đức-Ý ra khỏi lục địa châu Phi.Ở I-ta-li-a: từ 7/1943 quân Đồng minh tấn công nam I-ta-li-a và tiến vào Rôma. CNPX Italia bị sụp đổ.=> 5/1945: quân phát xít ở đây đầu hàng.41 Ơû Thái Bình Dương: Mỹ phản công Nhật, chiếm lại các đảo.42Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.Phát xít Đức bị tiêu diệt:Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô giải phóng Đông Aâu, 1/1945:tấn công nước Đức ở phía Đông.Mùa hè năm 1944, Mỹ-Anh và quân Đồng minh mở mặt trận thứ hai ở Tây Aâu, 2/1945 tấn công Đức ở phía Tây.9/5/1945: Đức đầu hàng Đồng minh => chiến tranh chấm dứt ở châu Aâu. 43Ngày 6.6.1944 đổ bộ lên Nocmanđi – giải phóng nước Pháp44Giải phóng Paris 25/8/194445Ngày tàn của Hitle46Hồng quân cắm cờ tại nhà Quốc hội Đức47Đức đầu hàng Đồng minh48Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc:Từ 1944, Mỹ-Anh tấn công Nhật ở châu Á-Thái Bình Dương.Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma (6/8/1945) và Na-ga-xa-ki (9/8/1945).8/8/1945: Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công ở Mãn Châu.15/8/1945: Nhật đầu hàng.=> chiến tranh kết thúc.49Mặt trận Châu Á-Thái Bình Dương HIRÔSIMANAGASAKI50Trái cầu lửa: đường kính 280m, như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời, xa 9 km vẫn nhìn thấy.Cây nấm khổng lồ 10.000m51Bom nguyên tử ở Hirôsima 525354Những nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử,ngày 6/8 và 9/8/1945 tại Nhật.55Ảnh hưởng của chất phóng xạ do bom nguyên tử.56°Tượng đài tưởng niệm các nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử tại TP.Hirôsima57? Suy nghĩ về hành động ném bom nguyên tử của Mỹ xuống 2 thành phố Nhật Bản là Hirôxima và Nagaxaki .58Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện59GĐ: IVMT Xô - ĐứcT. Âu-B. PhiMT Thái Bình Dương Từ24.12.1943  14.8.1945 -6.1944 HQLX tổng phản công trên khắp các MT và giải phóng toàn bộ đất nước.-HQLX tiến vào giải phóng các nước Đông Aâu.16.42.5.1945: chiến dịch công phá Beclin,PX Đức bị tiêu diệt-6.6.1944 Anh Mỹ mở MT thứ 2 giải phóng Pháp và các nước Tây Âu.- Chiến tranh kết thúc ở C. Aâu và B. Phi. -Đầu 1944 : Anh- Mỹ chiếm lại các đảo, thuộc địa TBD. -6.1945 Mỹ chiếm Oâkina-oa(Nhật).-69.8.1945 Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật .-913.8 LX tiêu diệt gần 1 tr quân Quan Đông.-14.8.Nhật đầu hàng không điều kiện.60? Nhận xét về tình hình chiến sự trong giai đoạn từ 6/1941 đến8/1945?  Quân đồng minh phản công trên hầu khắp các mặt trận. Phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc.61v.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ haiChủ nghĩa phát xít Đức-Ý-Nhật sụp đổ hoàn toàn.Đây là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử loài người:60 triệu người chết.90 triệu người bị tàn phế.Thiệt hại vật chất: khoảng 4000 tỉ đôla.Chiến tranh kết thúc => thay đổi căn bản tình hình thế giới. 62 CỦNG CỐ :Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?Nắm rõ các giai đoạn của cuộc chiến tranh => đánh giá vai trò của Liên Xô, Anh-Mỹ trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?Kết cục của chiến tranh và rút ra bài học?? Học sinh viết bài cảm nghĩ về cuộc CTTG II (10 đến 15 câu). 63DẶN DÒ: Lập niên biểu về diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? So sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới I và II:So sánhChiến tranh IChiến tranh II1.Những nước tuyên bố tình trạng chiến tranh2. Số quân tham gia3. Số người chết4. Số người bị thương 5. Thiệt hại vật chất64

File đính kèm:

  • pptChien_tranh_the_gioi_thu_hai_20150615_125105.ppt
Bài giảng liên quan