Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 1)

Thứ nhất, Nam Kỳ là vùng kinh tế giàu có, nhiều lúa gạo, có

khả năng xuất khẩu

Thứ hai, lực lượng quân chính quy của triều đình ở đây mỏng hơn. Ngoài

mặt trận Đà Nẵng, quân triều đình cũng đang phải căng ra ở Bắc Kỳ để

chống lại nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, của “giặc khách”

Thứ ba, từ Nam Kỳ có thể chiếm Cao Miên, ngược sông Mê Công lên

Vân Nam ( Trung Quốc).

Thứ tư, đánh Nam Kỳ sẽ ít gặp sự phản ứng của nhà Thanh , lại vừa có

thể đề phòng được quân Anh khi họ chiếm được Hương Cảng, Xingapo.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.BÀI 19.NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).(TIẾT 1) PHẦN 3 : LỊCH SỬ ViỆT NAM (1858 – 1918)I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX( trước khi thực dân Pháp xâm lược)2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. ( Đọc thêm)3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 19621. Kháng chiến ở Gia Định.Thủ công nghiệpSản xuất nông nghiệpLính nhà NguyễnNông dân Việt NamEm có nhận xét gì về tinh hình kinh tế, chính trị nước ta đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược?1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.Chính trịLà quốc gia độc lập, có chủ quyềnNhưng chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảngThi hành c/s “cấm đạo” và sát đạo, cô lập với bên ngoàiQuốc phòng yếu kém, lạc hậu1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.Kinh tếNông nghiệpCông thương nghiệpSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raĐời sống nhân dân khổ cựcNhỏ lẻ, đình đốn“ Bế quan toả cảng”Kinh tếKinh tếKinh tếNông nghiệpKinh tếCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếNhỏ lẻ, đình đốn“ Bế quan toả cảng”Đời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếNhỏ lẻ, đình đốn“ Bế quan toả cảng”Đời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raCông thương nghiệpNông nghiệpKinh tếKinh tếKinh tếCông thương nghiệpKinh tếNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tếNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tếNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tếSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tếĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tếĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tếĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tếNhỏ lẻ, đình đốnĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tế“ Bế quan toả cảng”Nhỏ lẻ, đình đốnĐời sống nhân dân khổ cựcSa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy raNông nghiệpCông thương nghiệpKinh tế1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.Xã hộiKhởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam ( Đọc thêm)3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1958Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?Kinh thành HuếVì Đà Nẵng có vị trí quân sự quan trọng,hải cảng sâu và rộng, thuận tiện cho tàu chiến triển khai.Hơn nữa, theo cách nhìn của giới quân sự Pháp, Đà Nẵnglà cổ họng của Huế, chỉ cách Huế 100km về phía Nam, nếuchiếm được Đà Nẵng, người Pháp có khả năng chiếm ngay Kinh thành Huế, sớm kết thúc chiến tranh3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 Âm mưu của Pháp: chiếm Đà Nẵng, uy hiếp về quân sự buộc triều đình Huế nhanh chóng kết thúc chiến tranh.- Diễn biến:+ Ngày 1/9/1858: Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.+ Quân dân ta thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.-Kết quả: địch bị cầm chân suốt 5 tháng trên đảo Sơn Trà, bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862 1. Kháng chiến ở Gia ĐịnhSau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại ở Đà Nẵng . Pháp đưa quân đánh chiếm Gia Định với mục đích gì ?Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884 Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là:Thứ nhất, Nam Kỳ là vùng kinh tế giàu có, nhiều lúa gạo, có khả năng xuất khẩuThứ hai, lực lượng quân chính quy của triều đình ở đây mỏng hơn. Ngoài mặt trận Đà Nẵng, quân triều đình cũng đang phải căng ra ở Bắc Kỳ để chống lại nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, của “giặc khách” Thứ ba, từ Nam Kỳ có thể chiếm Cao Miên, ngược sông Mê Công lên Vân Nam ( Trung Quốc).Thứ tư, đánh Nam Kỳ sẽ ít gặp sự phản ứng của nhà Thanh , lại vừa có thể đề phòng được quân Anh khi họ chiếm được Hương Cảng, Xingapo. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862.1. Kháng chiến ở Gia ĐịnhPháp đưa quân vào Gia Định vìĐây là một vị trí chiến lược quan trọngCó hệ thống giao thông đường thuỷ thuận lợiCó thể dùng làm căn cứ để mở rộng xâm lược Campuchia.Thái độ của nhân dân Nam Kỳ khi Pháp đánh chiếm thành Gia Định?II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862.1. Kháng chiến ở Gia ĐịnhTừ đây Pháp chuyển hẳn sang kế hoạch đánh lâu dài, đánh chiếm Việt Nam từng bước. Diễn biến- Ngày 17-2-1859, Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng.Trái ngược lại, các đội dân binh vẫn chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn buộc chúng phải chùn bước.Hình 4. Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định 17-2-1859Pháp đánh chiếm Gia ĐịnhQuân Pháp tấn công Đại đồn Chí HòaII. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862.1.Kháng chiến ở Gia ĐịnhTriều đình k biết tận dụng thời cơ đánh Phápvà thắng PhápLúc này đại quân Pháp ở VN bị điều độngsang chiến trường TQ, chỉ để lại một lựclượng nhỏ giữ các vị trí quanh Gia Định3-1860, Nguyễn Tri Phương vào Gia Địnhnhưng chỉ chú trọng xây dựng đại đồn Chí Hòa, không chủ động tấn công Pháp. Cơ hôi tiêu diệt quân Pháp qua đi nhanh chóngEm có nhận xét gì về nhân vật Nguyễn Tri Phương và đường lối kháng chiến của ông?

File đính kèm:

  • pptBai_19_Nhan_dan_Viet_Nam_khang_chien_chong_Phap_xam_luoc_Tu_nam_1858_den_truoc_nam_1873_20150615_124101.ppt
Bài giảng liên quan