Bài giảng Luyện tập tính chất của kim loại

LUYỆN TẬP

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Tính chất vật lý chung của kim loại:

2. Tính chất hóa học chung của kim loại:

3. Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại:

 

ppt36 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luyện tập tính chất của kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy côLUYỆN TẬPTính chất của kim loạiLUYỆN TẬPI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Tính chất vật lý chung của kim loại:Tính chất vật lý chung của kim loại là:A. Tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kimB. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, có ánh kimC. Dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, có ánh kimD. Tính dẻo, khối lượng riêng lớn, nhiệt độ nóng chảy caoNhững tính chất vật lý chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi:A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loạiB. Khối lượng riêng của kim loạiC. Tính chất của kim loạiD. Các electron tự do trong tinh thể kim loạiLUYỆN TẬPI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Tính chất vật lý chung của kim loại:- Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim- Nguyên nhân chủ yếu: Do các electron tự do trong tinh thể kim loại gây nên.LUYỆN TẬPI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Tính chất vật lý chung của kim loại:2. Tính chất hóa học chung của kim loại:Cho các phản ứng sau: 4Al + 3O2  2Al2O3Fe + 2HCl  FeCl2 + H2Vai trò của Al, Fe trong các phản ứng trên là:	A. Chất oxi hóa	B. Chất khử	C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa	D. Không xác định được 0 + 30 + 2Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử, vì:	A. Nguyên tử kim loại có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng	B. Nguyên tử kim loại có khả năng nhận electron để tạo nên cấu hình bền	C. Các electron hóa trị của nguyên tử kim loại liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử	D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớnLUYỆN TẬPI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Tính chất vật lý chung của kim loại:2. Tính chất hóa học chung của kim loại:- Tính khử: M  Mn+ + ne- Nguyên nhân: Các electron hóa trị của nguyên tử kim loại liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử tạo iôn dươngLUYỆN TẬPI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Tính chất vật lý chung của kim loại:2. Tính chất hóa học chung của kim loại:3. Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại:K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au+ + +2 +3 +2 +2 +2 +2 +2 + +2 +2 + +2 +3K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt AuDựa vào dãy điện hóa, dự đoán chiều của các cặp phản ứng oxi hóa khử sau: Fe2+/ Fe và Ni2+/ Ni; Zn2+/ Zn và Hg2+/ Hg?Fe2+/ Fe và Ni2+/ Ni; Zn2+/ Zn và Hg2+/ HgNi2+ + Fe  Fe2+ + NiHg2+ + Zn  Zn2+ + HgLUYỆN TẬPI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Tính chất vật lý chung của kim loại:2. Tính chất hóa học chung của kim loại:3. Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại:Cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử theo quy tắc αChất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh  chất oxi hóa yếu + chất khử yếuFeFeCuCu2+2+Cu2+ + Fe  Fe2+ + CuLUYỆN TẬPKIẾN THỨC CẦN NHỚII. BÀI TẬPII. BÀI TẬPCâu 1. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Al, Fe, Cu, Ag. Hóa chất dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên là:	A. Dung dịch NaOH	B. Dung dịch HCl	C. Dung dịch H2SO4 loãng	D. Dung dịch HNO3	Rất tiếc! Bạn sai rồiChỉ có Al tác dụng được với NaOH Rất tiếc! Bạn sai rồiChỉ có Al, Fe, Zn tác dụng với HClRất tiếc! Bạn sai rồiChỉ có Al, Fe, Zn tác dụng với H2SO4Chúc mừng bạnHNO3 là axit có tính oxi hóa mạnh, tác dụng được với hầu hết các kim loại chỉ trừ Au, PtII. BÀI TẬPCâu 2. Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: NaCl, FeCl3, CuSO4, HCl, MgCl2, AgNO3 Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:	 	A. 3	 	B. 4	 	C. 5	 	D. 6Rất tiếc! Bạn sai rồiChúc mừng bạnFe + 2HCl  FeCl2 + H2Fe + FeCl3  FeCl2 Fe + CuSO4  FeSO4 + CuFe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgII. BÀI TẬPCâu 3. Để làm sạch một mẫu bạc có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta cần khuấy mẫu bạc này trong dung dịch:	 	A. AgNO3	 	B. Zn(NO3)2	 	C. NaOH	 	D. Pb(NO3)2Rất tiếc! Bạn sai rồiChúc mừng bạnZn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2AgSn + 2AgNO3  Sn(NO3)2 + 2AgPb + 2AgNO3  Pb(NO3)2 + 2AgAg + AgNO3  Không xảy raII. BÀI TẬPCâu 4. Hòa tan hoàn toàn 4g một kim loại hóa trị 2 vào nước, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ( đktc ). Kim loại đó là:	 	A. Mg ( 24 )	 	B. Ca ( 40 )	 	C. Sr ( 88 ) 	 	D. Ba ( 132 )- Viết phương trình phản ứng- Tính số mol H2  số mol M- Tìm MM  Kim loạiRất tiếc! Bạn sai rồiChúc mừng bạnM + H2O  M(OH)2 + H2 0,1	 0,1( mol )Số mol H2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 molMM = 4/ 0,1 = 40 ( g/ mol )  CaSố mol M(II) = số mol H2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 molMM = m/n = 4/ 0,1 = 40(g/ mol)  CaII. BÀI TẬPCâu 5. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g một kim loại vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,67 lít khí ( đktc ). Kim loại đó là:	 	A. Na ( 23 )	 	B. Mg ( 24 )	 	C. Al ( 27 ) 	 	D. Fe ( 56 )- Viết phương trình phản ứng- Tính số mol H2  số mol M- Tìm MM  Biện luận tìm kim loạiRất tiếc! Bạn sai rồiChúc mừng bạnM + nHCl  MCln + n/2H2 0,6/n	 0,3( mol )Số mol H2 = 6,67 : 22,4 = 0,3 molMM = 7,2 : 0,6/n = 12n ( g/ mol )n = 1  MM = 12 ( g/ mol )  loạin = 2  MM = 24 ( g/ mol )  Mgn = 3  MM = 36 ( g/ mol )  loạiII. BÀI TẬPCâu 6. Cho 16,2g kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là:	A. Fe ( 56 )	C. Ca ( 40 ) 	D. Mg ( 24 )B. Al ( 27 )M + O2  M2On 4 n 20,15M2On + HCl  MCln + H2O 2n 2 n M + HCl  MCln + H2 n n/20,6- Số mol M là: 0,6/n + 1,2/n = 1,8/n (mol)- MM = m/ n = 16,2 : 1,8/ n = 9n (g/mol)n = 1  MM = 9 (loại)n = 2 MM =18 (loại)n = 3  MM = 27 (Al)0,6/n1,2/nSố mol H2= 13,44/ 22,4= 0,6 molGiáo viên và học sinh lớp 12A1

File đính kèm:

  • pptLuyen_tap_Tinh_chat_cua_kim_loai_HS_trung_binh_thui.ppt
Bài giảng liên quan