Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại - Lương Thị Bắc

• Các hình được vẽ cách đây khoảng một vạn năm, là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá được phát hiện ở Việt Nam

• Vị trí hình vẽ:Hình vẽ được khắc vào đá gần cửa hang, trên vách nhũ ở độ cao từ 1.5m đến 1.75m, vừa với tầm mắt và tầm tay con người.

• Trong nhóm hình mặt người có thể phân biệt nam, nữ qua nét mặt và kích thước.Hình mặt người bên ngoài có khuôn mặt thanh tú, đậm chất nữ giới.Hình mặt người ở giữa có khuôn mặt vuông chữ điền đậm chất nam giới

• Các khuôn mặt đều có hai sừng cong ra hai bên như những nhân vật được hoá trang, một vật tổ mà người nguyên thuỷ thờ cúng.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2747 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại - Lương Thị Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Môn : Mĩ Thuật 6 Bài 2:Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đạiGiáo viên: Lương Thị Bắc Trường THCS TT Vôi- Lạng Giang- Bắc GiangThiết kế bài giảngBài 2:Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đạiI- Tìm hiểu một vài nét về lịch sử Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử mĩ thuật Việt Nam?Câu hỏi 1 * Thời kì đồ đá còn gọi là thời kì nguyên thuỷ, cách đây hàng vạn năm. Được chia thành:Thời kì đồ đá cũ và thời kì đồ đá mới+ Các hiện vật thuộc thời kì đồ đá cũ được các nhà khảo cổ học phát hiện ở Núi Đọ ( Thanh Hoá)+ Các hiện vật của thời kì đồ đá mới được phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn, và Quỳnh Văn. Bài 2:Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đạiI- Tìm hiểu một vài nét về lịch sử Em biết gì về thời kì đồ đồng trong lịch sử mĩ thuật Việt Nam?Câu hỏi 2 Bài 2:Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đạiI- Tìm hiểu một vài nét về lịch sử* Thời kì đồ đồng gồm 4 giai đoạn tiếp, liên tục từ thấp tới cao là Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, và Đông Sơn. * Trống đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về chế tác và nghệ thuật trang trí của người Việt cổ) Bài 2:Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đạiI- Tìm hiểu một vài nét về lịch sửII- Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình- thuộc mĩ thuật thời kì đồ đá)Em hiểu gì về hình vẽ các mặt người trên vách hang Đồng Nội ?Các hình được vẽ cách đây khoảng một vạn năm, là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá được phát hiện ở Việt NamVị trí hình vẽ:Hình vẽ được khắc vào đá gần cửa hang, trên vách nhũ ở độ cao từ 1.5m đến 1.75m, vừa với tầm mắt và tầm tay con người.Trong nhóm hình mặt người có thể phân biệt nam, nữ qua nét mặt và kích thước.Hình mặt người bên ngoài có khuôn mặt thanh tú, đậm chất nữ giới.Hình mặt người ở giữa có khuôn mặt vuông chữ điền đậm chất nam giới Các khuôn mặt đều có hai sừng cong ra hai bên như những nhân vật được hoá trang, một vật tổ mà người nguyên thuỷ thờ cúng.Về nghệ thuật diễn tả: Các hình được khắc trên vách đá sâu tới 2cm,( công cụ chạm khắc bằng đá hoặc mảnh gốm thô)Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, rõ ràng.Cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giác hài hoàĐá cuội có hình mặt người( Na Ca – Thái Nguyên)Hình mặt người khắc trên các viên đá cuội đã chứng tỏ con người xưa đã biết thể hiện tình cảm qua nét vạch, khắc.Bài 2:Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đạiI- Tìm hiểu một vài nét về lịch sửII- Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình- thuộc mĩ thuật thời kì đồ đáIII- Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng.Sự xuất hiện của yếu tố nào đã làm thay đổi cơ bản xã hội Việt Nam ?ưSự xuất hiện của kim loại đầu tiên là đồng, sau đó là sắt, đã thay đổi cơ bản xã hôii Việt Nam. Đó là sự chuyển dịch từ hình thái xã hội nguyên thuỷ sang xã hội văn minh- Các hiện vật còn lưu giữ được gồm các công cụ sản xuất như rìu, dao găm, giáo, mũi lao được tạo dáng và trang trí đẹpTượng người làm chân đèn( Lạc Trường- Thanh Hoá)Thạp Đào Thịnh( Đào Thịnh- Yên Bái)I- Tìm hiểu một vài nét về lịch sửII- Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình- thuộc mĩ thuật thời kì đồ đáIII- Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng.*** Giới thiệu về trống đồng Đông Sơn.Bài 2:Thường thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đạiEm hãy mô tả hoa văn trên bề mặt trống đồng Đông Sơn?Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong các trống đồng tìm thấy ở Việt Nam, thể hiện ở:+ Cách tạo dáng và nghệ thuật chạm khắc trên bề mặt trống. Bố cục mặt trống là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao 14 cách ở giữa

File đính kèm:

  • pptCopy of MI THUAT 6- BAI 2- SO LUOC VE MI THUAT VIET NAM THOI KI CO DAI 1.ppt