Bài giảng Mĩ thuật 6 - Thường thức mĩ thuật - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

 Cán dao găm tượng hình người là hình

thái độc đáo của văn hoá Đông Sơn.

Tượng bố cục hài hoà với dao, chiếm

khoảng một phần ba tổng chiều dài.

Dáng nhân vật thường đĩnh đạc, khuỳnh

tay chống nạnh theo thế đối xứng.

Tại làng Vạc ( Nghệ An ) còn tìm được

những dao găm có cán đúc hình thú như

 voi, hổ, rắn.

 

ppt52 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Thường thức mĩ thuật - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
thường thức mĩ thuậtBài 2sơ lược về mĩ thuật việt namthời kì cổ đạiI. sơ lược về bối cảnh lịch sửThời kì đồ đá (thời Nguyên thuỷ) Được chia thành : thời kì đồ đá cũ và thời kì đồ đá mới. Các hiện vật thuộc thời kì đồ đá cũ được các nhà khảo cổ học phát hiệnở di chỉ Núi Đọ ( Thanh Hoá), còn cáchiện vật thuộc thời kì đồ đá mới đượcphát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn (miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn (đồng bằng ven biển miềnTrung) ở nước ta.I. sơ lược về bối cảnh lịch sửThời kì đồ ĐồngTiến trình được chia thành 4 giai đoạn lớn: - Sơ kì đồ đồng: giai đoạn Phùng Nguyên (cách đây khoảng 4000 năm) - Trung kì đồ đồng: giai đoạn Đồng Đậu (cách đây khoảng 3500 năm đến 3300 năm) - Hậu kì đồ đồng: giai đoạn Gò Mun (cách đây khoảng 3000 năm) - Sơ kì đồ sắt: giai đoạn văn hoá Đông Sơn (cách nay khoảng 2800 đến 2000 năm)I. sơ lược về bối cảnh lịch sửKết luận Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người. Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải qua nhiều thế kỉ và đã đạt được những đỉnh cao trong sáng tạoIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng NộiCác hình vẽ cách đây khoảng một vạn năm,là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá được phát hiện ở Việt NamHình vẽ được khắc vào đá ngay ở gần cửa hang, trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5 m đến 1,75 m, vừa với tầm tay của con người- Các hình vẽ được khắc trên vách đá sâu tới 2cm (công cụ chạm khắc bằng đá hoặc mảnh gốm thô) - Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng.- Cách xắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giác hài hoà. thường thức mĩ thuậtthường thức mĩ thuật Những viên đá cuội có khắchình mặt người được tìm thấyở Na-ca (Thái Nguyên) Sự xuất hiện của kim loại (thay cho đồ đá), đầu tiên là đồng,sau đó là sắt, đã thay đổi cơ bản xã hội Việt Nam. Đó là sự chuyển dịch từ hình thái xã hội Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội Văn minh. Dựa vào mức sử dụng đồng và trình độ kĩ thuật đúc đồng của người Việt thời kì đồ đồng, các nhà khảo cổ đã xác địnhvùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ có ba giai đoạn văn hoáphát triển kế tiếp nhau (gọi là văn hoá Tiền Đông Sơn).Đó là : Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngmột số vật dụng Đồ đồng1. Rìu xéo gót2. Trống minh khí cỡ nhỏ3. Chuông đồng4. Khoá thắt lưng5. Thạp Đào Thịnh6. Trang sức7. Mũi giáo8. Tượng9. Thố 10. Bình 11. ấm có vòi12. Thạp đồng13. Dao găm14.Cán dao Rìu xéo là loại hình dụng cụ tiêu biểu của nền văn hoá Đông Sơn.Tuỳ kiểu dáng, rìu được chia thànhĐây là công cụ sản xuất, vừa là vũ khílợi hại rất thông dụng thời cổ. Trên cáctrống đồng và thạp đồng thường cóhình chiến binh cầm rìu.a)b)rìu xéo gót vuông vàrìu xéo gót tròn.a) Rìu gót vuôngb) Rìu gót trònIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngRìu xéo gót vuôngDáng như bà chân người, có khi mũi nhọn vút cao, dáng như chiếc hia.Trên gót rìu lưỡi vuông trường trang tríhình chó đóng hươu, họng rìu có khi khắc hình thuyền với người chèo.ảnh: Rìu gót vuông đào được tại Quốc Oai (Hà Tây), cao 8cm, lưỡi rộng 10cmIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngRìu xéo gót trònTrông hơi giống lưỡi dao xén của người thợ da ngày nay. Trang trí thường có người múa ở thân rìu. Họng rìu có hình đôi cá sấu giao nhau, xoắn đuôi.ảnh: Rìu gót tròn đào được tại Đông Sơn, cao 8cm, lưỡi rộng 10cmIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngTrống minh khí cỡ nhỏĐể đơn giản hoá nghi thức tang chế, người ta đức những trống đồng nhỏ, gọi là “trống minh khí ” chôn theo người chết thay cho trống lớn.Trống minh khí cỡ nhỏQuả cânBằng đồng đặc để treo dùng trên đòn cân thời Đông Sơn. Tìm được tại Thanh Hoá,cao 3,2 cmQuả cânIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngKhoá thắt lưng Khoá thắt lưng bằng đồng, đào được tại Đông Sơn(Thanh Hoá). Hai mảnh có móc gài vào nhau rất khít.Mặt ngoài có đúc hình trang trí nổi, đã bị mòn mờ, khó đoán định. Cao 3,5 cm. Ghép lại rộng 5,7 cm.ảnh trái : tháo rời, ảnh phải : gài ghépIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngMũi giáoMũi giáo Giáo là vũ khí tầm dài rất phổ biến thời xưa. Phần lớn mũi giáo được đức bằng đồng trơn nhẵn. Mũi giáo có trana trí hình hoa văn như trong ảnh là loại rất hiếm. Đào được tại Động Sơn (Thanh Hoá).Mũi nhỏ dài 22cm, mũi lớn dài 40,1cmIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngthường thức mĩ thuậtTrang sứcNgười Việt thời cổ đã biết tự làm đẹp bằng những vòng cổ, vòng tay, vòng chân... Sang thời đại đồng thau, đồ trang sức càng đực chú ý, do có thể đức ra hàng loạt. Ba kiểu vòng tay trong ảnh đều được tìm được tại Thanh Hoá.thường thức mĩ thuậtCán dao Cán dao găm tượng hình người là hình thái độc đáo của văn hoá Đông Sơn.Tượng bố cục hài hoà với dao, chiếm khoảng một phần ba tổng chiều dài. Dáng nhân vật thường đĩnh đạc, khuỳnh tay chống nạnh theo thế đối xứng.Tại làng Vạc ( Nghệ An ) còn tìm được những dao găm có cán đúc hình thú như voi, hổ, rắn...thường thức mĩ thuậtTượng Tượng người cõng nhau nhảy múa, sinh động bậc nhất trong điêu khắcĐông Sơn. Nhân vật chít khăn hay búi tóc, khuyên tai cường điệu rất to. Tìm được ở Đông Sơn (Thanh Hoá)Cao 8,8 cmThố Thố bằng đồng. Loại đựng đồnày có hình dáng đặc biệt, trông như cái lẵng hoa hiện đại. Thân thố hình phễu choãi chân. Vành miệng loe, thường gắn quai, có lẽ để xâu dây khi xách. Mặt ngoài thố, từ miệng đến chân có trang trí nhiều hoa văn. Vành miệng có khi gắn hình ốc (thố Thiệu Dương ) hăy hình chim ( thố Xuân Lộc) thuộc tỉnh Thanh Hoá.ảnh: Thố Việt Khê (Hải Phòng), cao 18,4 cm, miệng rộng 22,5 cmIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về thời kì đồ đồngĐồ đồngBình Bình đồng là loại đồ đựng thông dụng, tìm được tại nhiều di chỉ khác nhau ở Thanh Hoá, Hải Phòng, Yên Bái, Hà Bắc, Vĩnh Phú... Phần lớn bình để trơn, hoặc trang trí đơn giản.ảnh: Bình Việt Khê (Hải Phòng)trang trí giản dị mấy vàng hoa văn, có nắp vồng và độc đáo nhờ bộ chân đế trổ thủng. Cao 24,7 cm, miệng rộng 13,5cm, đường kính thân 33cm.Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngấm có vòiấm có vòi, phỏng theo hình quảbầu có cuống dài thon, phát triển thành vòi ấm hình đầu chim. Trên đầu và cổ chim có ba tượng người ngồi nhỏ xíu (chiều cao 2cm) mà đủ cả hoa tai và tóc bết đuôi sam, tạo cho dáng ấm một nét đặc biệt, hết sức độc đáo.ảnh: ấm có vòi, đào được tại di chỉ Đông Sơn, Thanh Hoá. cao 9cm, dài cả vòi 18cm.Ii. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngChuông đồngChuông đồng trong văn hoá Đông Sơn kháđa dạng. Nhỏ nhất là những chiếc lạc gắnvào cổ, vòng tay, cán muôi, khoá thắt lưng. Kiểu chuông trong ảnh là loại lớn hơn cả. Miệng chuông hình bầu dục dẹt. Chuông để gõ ngoài, nên bên trong không có quả lắc.ảnh: Chuông đồng được đào tại Mật Sơn (Thanh Hoá), trang trí cả hai mặt với những dải hoa văn làm nền cho đôi chim đứng qua trục dọc. Cao 31,5cm. Miệng chuông 25,5 x 13cmIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngThạp đồng Thạp đồng là đồ đựng quen thuộc của cưdân Đông Sơn. Hiện nay đã sưu tầm được 87 thạp các cỡ, phần lớn là loại không nắp, trang trí hoa văn hình học đơn giản.ảnh: Thạp đồng đào được ở Thanh Hoá. Cao 19,5cm, Miệng rộng 16,5cmIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngThạp Đào thịnhThạp Đào Thịnh tìm được xã Đào Thịnh (Yên Bái), là chiếc thạp khá lớn đẹp và phong phú hơn cả trong số thạp đã được khảo sát ở nước ta. Thạp này có nắp đậy kín,gồ lên cao. Thân thạp có 25 vành hoa phân bố phía trên gần miệng và phía dưới chân, chừa lại khoảng giữa cho sáu hình thuyền tiếp nhau vòng hết thân thạp . Hình thuyền và hình người trên thuyền biến cách phong phú, không lặp lại giống nhau.ảnh: Thạp Đào Thịnh cao 81cm, nắp nhô cao 15cm. Đường kính chỗ to nhất là 70cmIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngĐồ đồngIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngtrống đồng đông sơn Trống đồng Đụng Sơn là tờn một loại trống tiờu biểu cho Văn húa Đụng Sơn của người Việt cổ. Nhiều chiếc trống loại này với quy mụ đồ sộ, hỡnh dỏng cõn đối, hài hoà đó thể hiện một trỡnh độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phỳ được khắc họa, miờu tả chõn thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chỡm trong đỏm mõy mự của truyền thuyết Việt Nam. thường thức mĩ thuậtIi. sơ lược về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đạiTìm hiểu về một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồngTrống đồng:- Đông Sơn nhỏ- Hoàng Hạ- Hoà Bình- Ngọc Lũ- Đông SơnHình trang trí trên trống đồngtrống đồng đông sơntrống đồng hoàng hạtrống đồng hoà bìnhtrống đồng ngọc lũtrống đồng đông sơnHình trang trí trên trống đồngHình trang trí trên trống đồngHình trang trí trên trống đồngthường thức mĩ thuậtIiI. bài tậpcâu hỏi trắc nghiệmThời kì đồ đá được chia làm mấy thời kì?a. Một thời kìb. Hai thời kìc. Ba thời kìThời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?a. Hình mặt người ở hang Đồng Nộib. Những viên đá cuội khắc hình mặt ngườic. Công cụ rìu đá, chày đád. Cả ba đáp án trêncâu hỏi trắc nghiệmĐáp án câu 1Đáp án câu 2Thời kì đồ đá được chia làm mấy thời kì?a. Một thời kìb. Hai thời kìc. Ba thời kìThời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?a. Hình mặt người ở hang Đồng Nộib. Những viên đá cuội khắc hình mặt ngườic. Công cụ rìu đá, chày đád. Cả ba đáp án trêncâu hỏi trắc nghiệmĐáp án câu 1Đáp án câu 2Thời kì đồ đá được chia làm mấy thời kì?a. Một thời kìb. Hai thời kìc. Ba thời kìThời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?a. Hình mặt người ở hang Đồng Nộib. Những viên đá cuội khắc hình mặt ngườic. Công cụ rìu đá, chày đád. Cả ba đáp án trêncâu hỏi trắc nghiệmĐáp án câu 1Đáp án câu 2Thời kì đồ đá được chia làm mấy thời kì?a. Một thời kìb. Hai thời kìc. Ba thời kìThời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?a. Hình mặt người ở hang Đồng Nộib. Những viên đá cuội khắc hình mặt ngườic. Công cụ rìu đá, chày đád. Cả ba đáp án trêncâu hỏi trắc nghiệmĐáp án câu 1Đáp án câu 24. Trống đồng là ? a. Nhạc cụb. Tác phẩm mĩ thuậtc. Cả hai đáp án trên3. Chọn đáp án đúng: Sắp xếp thời kì đồ đồng theo thứ tự từ thấp tới cao a. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Mậu, Gò Munb. Đồng Mậu, Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơnc. Phùng Nguyên, Đồng Mậu, Gò Mun, Đông Sơncâu hỏi trắc nghiệmĐáp án câu 3Đáp án câu 44. Trống đồng là ? a. Nhạc cụb. Tác phẩm mĩ thuậtc. Cả hai đáp án trên3. Chọn đáp án đúng: Sắp xếp thời kì đồ đồng theo thứ tự từ thấp tới cao a. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Mậu, Gò Munb. Đồng Mậu, Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơnc. Phùng Nguyên, Đồng Mậu, Gò Mun, Đông Sơncâu hỏi trắc nghiệmĐáp án câu 3Đáp án câu 44. Trống đồng là ? a. Nhạc cụb. Tác phẩm mĩ thuậtc. Cả hai đáp án trên3. Chọn đáp án đúng: Sắp xếp thời kì đồ đồng theo thứ tự từ thấp tới cao a. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Mậu, Gò Munb. Đồng Mậu, Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơnc. Phùng Nguyên, Đồng Mậu, Gò Mun, Đông Sơncâu hỏi trắc nghiệmĐáp án câu 3Đáp án câu 4

File đính kèm:

  • pptBai_2_So_luoc_ve_Mi_thuat_Viet_Nam_thoi_ki_Co_dai.ppt