Bài giảng Mĩ thuật 8 - Bài 14: Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nguyễn Thị Mỹ

-Ông sinh 1910 tại Kiến An, Hải Phòng.

-Tốt nghiệp : Trường CĐMT Đông Dương( Khoá1931 – 1936)

-Ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc, lên chiến khu Việt Bắc

 dạy học và vẽ tranh.

-Ông là Tổng thư kí Hội Mĩ thuật Việt Nam, Hiệu trưởng

 trường CĐ Mĩ thuật VN, là Đại biểu Quốc hội.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 12301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 8 - Bài 14: Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nguyễn Thị Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thường thức mĩ thuật 8*GV: Nguyễn Thị MỹKiểm tra bài cũ1. Nêu những thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975?2. Nêu tên một số tác giả tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 mà em biết?*1. Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cỏch mạng Việt Nam:Mĩ Thuật VN phát triển cả Bề chiều rộng lẫn chiều sâuNội dung đề tài các tác phẩm phong phú (chiến tranh cách mạng, lao dộng sản xuất, văn hoá giáo dục)Chất liệu đa dạng (sơn mài, lụa, khắc gỗ, sơn dầu, màu bột, điêu khắc)Nắm đất miền Nam (tượng thạch cao-Phạm Xuõn Thi) Trỏi tim và nũng sỳng (sơn mài-Huỳnh Văn Gấm)Bỡnh minh trờn nụng trang (sơn mài-Nguyễn Đức Nựng) Một buổi cày (sơn dầu-Lưu Cụng Nhõn) Nhớ một chiều Tõy Bắc (sơn mài-Phan Kế An) Mẹ con (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang) Con đọc bầm nghe (tranh lụa-Trần Văn Cẩn)Bài 14 Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954 - 1975*Tác giả và tác phẩm Trần Văn Cẩn: “ Tát nước đồng chiêm” Nguyễn Sáng: “ Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” Bùi Xuân Phái: “ Phố cổ” ? Thân thế và sự nghiệpGợi ý: -Năm sinh, năm mất	 - Quê quán	 - Tốt nghiệp	 - Thành tựu CM	 - Khen thưởng	 - Tác phẩm tiêu biểu*Phân tích tác phẩm? Nội dung? Hình thứcGợi ý: - Nội dung - Chất liệu - Bố cục ( nhóm chính, nhóm phụ)	 - Hình tượng nhân vật	 - Màu sắc 	 thảo luận nhómTiểu sử hoạ sĩ Bài 14 - Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994)a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp-Ông sinh 1910 tại Kiến An, Hải Phòng.-Tốt nghiệp : Trường CĐMT Đông Dương( Khoá1931 – 1936)-Ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc, lên chiến khu Việt Bắc dạy học và vẽ tranh.-Ông là Tổng thư kí Hội Mĩ thuật Việt Nam, Hiệu trưởng trường CĐ Mĩ thuật VN, là Đại biểu Quốc hội.Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.Một số tác phẩm tiêu biểu của ông :Em Thuý – sơn dầuMùa đông sắp đến – sơn màiGội đầu (tranh khắc gỗ) Nữ dân quân miền biển – sơn dầuNội dung tranh : vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động Chất liệu : sơn màiBố cục tranh : theo luật xa gần, mang tính ước lệ(nhóm chính : 10 người đang tát nước gầu dây, nhóm phụ là cảnh vật và con người ở phía xa,)Hình tượng các nhân vật : mỗi người một dáng, dáng tát nước như đang múa, cánh đồng nhộn nhịp như ngày hộiBức tranh là tác phẩm sơn mài xuất sắc thành công ca ngợi, cổ vũ cuộc sống laođộng nông nghiệp Bài 14 - Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994)2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988)a. Vài nét về thân thế, sự nghiệp-Ông sinh 1923 tại Mĩ Tho – Tiền Giang.-Tốt nghiệp : trường Trung cấp Mĩ Thuật Gia Định và CĐMT Đông Dương khoá 1941 – 1945.-Ông tham gia cướp chính quyền, vẽ tranh tuyên truyền, lên Việt Bắc vẽ tranh.-Ông vẽ nhiều về bộ đội, dân công, nông dân, với cách vẽ mạnh mẽ, giản dị và biểu cảm.Giải thưởng Hồ Chí Minh vè Văn học – Nghệ thuật.Một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Nguyễn Sáng.Thiếu nữ bên hoa sen – sơn dầuGiặc đốt làng tôi – sơn dầuKết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ – sơn màiKết nạp đảng ở Điện biên phủ (sơn mài )Nguyễn sáng*b. Giới thiệu tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ – sơn mài-Nội dung tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng-Bố cục : nhóm chính là các chiến sĩ , nhóm phụ là quang cảnh dưới chiến hào-Gam màu chủ đạo là nâu đen, vàng đen đơn giản nhưng lộng lẫy -Hình tượng các chiến sĩ tuy bị thương, gian khổ nhưng vẫn kiên cường, tin tưởng vào lí tưởng của Đảng (kết nạp Đảng)Tác phẩm hội hoạ đẹp về hình tượng người chiến sĩ cách mạng  Bài 14 - Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994)2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988)3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988)a.Vài nét về thân thế sự nghiệp-Ông sinh 1920 tại Quốc Oai – Hà Tây.-Tốt nghiệp : trường CĐMT Đông Dươngkhoá 1941 – 1945.-Ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, lên chiến khu kháng chiến, vẽ tranh.-Đề tài yêu thích : phố cổ Hà NộiÔng giảng dạy ở trường CĐ Mĩ thuật Việt Nam một thời gianGiải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.2/ Tác phẩm: các mảng tranh phố cổ Hà Nội  Bài 14 - Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 19753. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) a.Vài nét về thân thế sự nghiệp b.Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội-Nội dung: Vẽ đẹp của thủ đô qua những thăng trầm lịch sử-Tranh Phố cổ : Đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, đen sạmđể lột tả sự cổ kính, cảnh thường vắng, hiu quạnh. - Màu đơn giản nhưng đằm thắm và sâu lắng. Tranh của ông làm cho người xem tình cảm mến yêu Hà Nội cổ kính.Một số tác phẩm khác của Mĩ thuật đương đại Việt NamMột số tác phẩm khác của Mĩ thuật đương đại Việt Nam1. Họa sĩ nào được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học-Nghệ thuật ?a. Họa sĩ Trần Văn Cẩn.b. Họa sĩ Nguyễn Sỏng.c. Họa sĩ Bựi Xuõn Phỏi.d. Họa sĩ Trần Văn Cẩn và 	Nguyễn Sỏng.e. Cả a, b, c.Đỏp ỏn cõu 3.e. Cả a-b-c.Cõu 2: Hóy kết nối cỏc tỏc giả đỳng với tỏc phẩm của họ: a. b.c. 123Cõu 3: Hóy kết nối hỡnh ảnh của họa sĩ đỳng với tiểu sử của họ: a. b.c. 1. Sinh 1923 tại Mĩ Tho, Tiền giang.2. Sinh năm 1910 tại Kiến An, Hải Phũng.3. Sinh năm 1920 tại Quốc Oai, Hà Tõy. Bài 15: Vẽ trang tríTạo dáng và trang trí mặt nạ Chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • pptBai_21_Mot_so_tac_gia_va_tac_pham_tieu_bieu_cua_mi_thuat_Viet_Nam_tu_cuoi_the_ki_XIX_den_nam_1954.ppt