Bài giảng Mĩ thuật 9 - Mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1885)

 

Phu Vân Lâu

Đình Thương Bạc

Đàn Nam Giao

Nghênh Lương Đình

Cung An Định

 

ppt98 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4422 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 9 - Mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1885), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Mĩ thuật thời Nguyễn(1802-1885)Lịch sửNghệ thuật kiến trúcNghệ thuật điêu khắc Nghệ thuật hội hoạNghệ thuật trang tríKết luậnI.Lịch sử Tóm tắt lịch sử Việt Nam Lịch sử nhà Nguyễn1.Tóm tắt lịch sử Việt NamVua Việt NamHồng Bàng An Dương VươngNhà Triệu (207 - 110 TCN) Bắc thuộc lần thứ nhất (110 TCN - 541)Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 - 602)Bắc thuộc lần thứ hai (602 - 939)Họ Khúc (905 - 930) Dương Đình Nghệ (931 - 937) Nhà Ngô (938 - 967) Loạn 12 sứ quân (966 - 968)Nhà Đinh (968 - 980)Nhà Tiền Lê (980 - 1009)Nhà Lý (1009 - 1225)Nhà Trần (1225 - 1400)Nhà Hồ (1400 - 1406)Bắc thuộc lần thứ ba (1407 - 1418)Nhà Hậu Trần (1407 - 1413)Nhà Hậu Lê (Lê sơ, 1418 - 1527)Nhà Mạc (1527 - 1592)Nhà Hậu Lê (trung hưng, 1533 - 1788)Chúa Trịnh (1545 - 1788)Chúa Nguyễn (1558 - 1775)Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)Nhà Nguyễn (1802 - 1945)Pháp thuộc (1887 - 1954)Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1945 - 1976)Quốc gia Việt Nam (1949 - 1955)Việt Nam Cộng Hòa (1955 - 1975)Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1969-1976)Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)2. Lịch sử nhà NguyễnBối cảnh lịch sửCác đời vuaa.Bối cảnh lịch sửNhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và chấm dứt khi vua Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm.b.Các đời vuaGia Long Minh Mạng Thiệu Trị Tự ĐứcDục Đức Hiệp Hòa Kiến Phúc Hàm NghiĐồng Khánh Thành Thái Duy Tân Khải Định Bảo Đại 1-Vua Gia LongMiếu hiệu:Thế Tổ Thuỵ hiệu:Cao Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc ÁnhNăm trị vì:1802-1819 Niên hiệu:Gia Long Lăng:Thiên Thọ Lăng2-Vua Minh Mạng Miếu hiệu:Thánh Tổ Thuỵ hiệu:Nhân Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc Đảm Năm trị vì:1820-1840 Niên hiệu:Minh Mạng Lăng:Hiếu Lăng 3-Vua Thiệu Trị Miếu hiệu:Hiến Tổ Thuỵ hiệu:Chương Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc Miên Tông Năm trị vì:1841-1847 Niên hiệu:Thiệu Trị Lăng:Xương Lăng 4-Vua Tự ĐứcMiếu hiệu:Dực Tông Thuỵ hiệu:Anh Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc Hồng Nhậm Năm trị vì:1847-1883Niên hiệu:Tự ĐứcLăng:Khiêm Lăng5-Vua Dục ĐứcMiếu hiệu:Cung TôngThuỵ hiệu:Huệ Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc Ưng Ái Năm trị vì:1883Niên hiệu:Dục ĐứcLăng:An Lăng6-Vua Hiệp HòaTên:Nguyễn Phúc Hồng Dật Năm trị vì:1883Niên hiệu:Hiệp Hòa7-Vua Kiến PhúcMiếu hiệu:Giản Tông Thuỵ hiệu:Nghị Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc Ưng ĐăngNăm trị vì:1883-1884Niên hiệu:Kiến Phúc8-Vua Hàm NghiTên:Nguyễn Phúc Ưng Lịch Năm trị vì:1884-1885Niên hiệu:Hàm Nghi9-Vua Đồng KhánhMiếu hiệu:Cảnh Tông Thuỵ hiệu:Thuần Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc Ưng Kỷ Năm trị vì:1885-1889Niên hiệu:Đồng KhánhLăng:Tư Lăng10-Vua Thành Thái Tên:Nguyễn Phúc Bửu Lân Năm trị vì:1889-1907Niên hiệu:Thành Thái11-Vua Duy TânTên:Nguyễn Phúc Vĩnh San Năm trị vì:1907-1916Niên hiệu:Duy Tân12-Vua Khải ĐịnhMiếu hiệu:Hoằng TôngThuỵ hiệu:Tuyên Hoàng Đế Tên:Nguyễn Phúc Bửu Đảo Năm trị vì:1916-1925Niên hiệu:Khải ĐịnhLăng:Ứng Lăng13-Vua Bảo ĐạiTên:Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy Năm trị vì:1926-1945Niên hiệu:Bảo ĐạiII.Nghệ thuật kiến trúcKiến trúc cung đìnhKiến trúc tôn giáoKiến trúc lăng mộKiến trúc dân sự1.Kiến trúc cung đìnhVị trí địa lý kinh thành HuếKết cấu kinh thành HuếKiến trúcGiới thiệu các công trình kiến trúcA.Vị trí địa lý kinh thành HuếKinh thành Huế có vị trí địa lý thuận lợi và lý tưởng.Phía đông nam có núi Ngự Bình để án ngữ, xung quanh có núi rừng làm hậu thuẫn và tương đối xa biển nên về mặt quân sự thời đó được coi là vị trí có ưu thế.Huế lại ở bên bờ sông Hương có bến Bảo Vinh thuyền đi biển có thể vào được nên có thể đáp ứng được yêu cầu kinh tế của kinh đô có cảng sông quan trọngB.Kết cấu kinh thành HuếThành Huế là 1 hình vuông,mỗi cạnh 2235m,cạnh dọc sông Hương hơi uốn cong.Kinh thành gồm ba vòng thành,vòng ngoài cùng là Phòng thành,vòng giữa là hoàng thành và vòng trong cùng là Tử Cấm thành dành cho sinh hoạt của vua và gia đình.C. Kiến trúcKiến trúc kinh thành Huế thực sự là 1 tác phẩm nghệ thuật với sự sắp xếp cân đối giữa các công trình.Mỗi một công trình có kích thước vừa phải đối với con người hoà hơp với cảnh quan xung quanh.Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc mang nhiều dấu ấn độc đáo, đậm chất dân tộc,hàm chứa những đặc điêm tâm lí,thẩm mĩ của người Việt.D.Giới thiệu các công trình kiến trúcNgoài kinh thànhKinh thànhHoàng thànhTử Cấm thànha.Ngoài kinh thànhPhu Vân LâuĐình Thương BạcĐàn Nam GiaoNghênh Lương ĐìnhCung An ĐịnhPhu Vân LâuĐình Thương BạcĐàn Nam GiaoNghênh Lương ĐìnhCung An Địnhb.Kinh thànhKỳ ĐàiĐiện Long AnTàng Thơ LâuĐàn Xã TắcKỳ ĐàiĐiện Long AnTàng Thơ LâuĐàn Xã TắcHoàng thànhNgọ Môn Điện Thái Hoà Hưng MiếuThế Miếu Cung Diên Thọ Hiển Lâm Các Ngọ MônĐiện Thái Hoà Hưng MiếuThế MiếuCung Diên ThọHiển Lâm Cácd.Tử Cấm thànhKhông gian Tử Cấm thànhĐiện Cần ChánhDuyệt Thị Đường Không gian Tử Cấm thànhĐiện Cần ChánhDuyệt Thị Đường2.Kiến trúc tôn giáoVăn Miếu(Huế)Quốc Tử Giám(Huế)Khuê Văn CácChùa Thiên mụNhà thờ Đức Bà ở Sài GònNhà thờ lớn ở Hà NộiNhà thờ lớn ở Phát DiệmVăn Miếu(Huế)Quốc Tử Giám(Huế)Khuê Văn CácChùa Thiên mụNhà thờ Đức Bà ở Sài GònNhà thờ lớn ở Hà NộiNhà thờ lớn ở Phát Diệm3.Kiến trúc lăng mộLăng Gia LongLăng Minh MạngLăng Thiệu TrịLăng Tự ĐứcLăng Đồng KhánhLăng Dục ĐứcLăng Khải ĐịnhLăng Gia LongLăng Minh MạngLăng Thiệu TrịLăng Tự ĐứcLăng Đồng KhánhLăng Dục ĐứcLăng Khải Định4.Kiến trúc dân sựNhà vườnNhà vườn Kim LongNhà vườn An HiênIII.Nghệ thuật điêu khắcĐiêu khắc thời Nguyễn rất phát triển.Trong các thể loại kiên trúc đình , đền , chùa , lăng mộ đều có tượng thờTượng lăng Khải ĐịnhTượng lăng MinhMạngCửu đỉnh trước sân thế miếuIV.Nghệ thuật hội hoạỞ thời Nguyễn chủ yếu là tranh vẽ trên giấy,vải,hay khắc trên ván gỗ.Ngoài ra trong lăng tẩm các vua Nguyễn có thể loại tranh ghép mảnh,tranh kínhNgoài ra,trong thời Nguyễn phải kể đến tranh vẽ trong 1 số đình làng được xây dựng từ thời Mạc như đình Ngọc Canh(Vĩnh Phúc), đình Lỗ Hạnh(Bắc Giang).Tranh gương đề thơTranh tường cung An ĐịnhTranh gươngV.Nghệ thuật trang tríNghệ thuật tang trí thời Nguyễn chủ yếu là các thể loại khảm sành ,sứ.Pháp Lam,naòi ra phải kể đến các loại hoa văn trang trí ở các lăng trên y phục của vua chúa,trên đồ gốm sứ.v..vMột số đồ gốmTìm quý giáp (Thiệu Trị)Tô sứTìm chân cao (Thiệu Trị)Đĩa sứChoé sứ thời Khang Hy, quà tặng của triều đình nhà ThanhCặp lồng sứTrang trí thi hoạĐôi hài của vua Bảo ĐạiĐôi hia (Khải Định)Mệnh phụ Hoàng Thái HậuSa kép Hoàng Thái HậuY phục cung đìnhY phục cung đình huếTế phục của vua Minh MạngCao Đỉnh ở Thế miếuHọa tiết cây Lúa trên Cao ĐỉnhLư đồngNgai thái tửKhay đựng mức bằng pháp lamPháp lamKhảm sànhVI.Kết luận Mĩ thuật thời Nguyễn là dấu chấm hết cho một thời kì mĩ thuật lớn đó là mĩ thuật phong kiến với sự phát triển của mĩ thuật cung đình, mĩ thuật tôn giáo,mĩ thuật dân gian.Tuy có chịu sự ảnh hưởng của văn hoá phương bắc,nhưng những tác phẩm mĩ thuật thời Nguyễn vẫn mang đậm màu sắc dân tộc với bản sắc riêng của người Việt.

File đính kèm:

  • pptTRANH_THOI_NGUYEN.ppt