Bài giảng Mô làm vườn Tiết 14 bài 7: Phương pháp giâm cành

Các giống cây

- Giống cây dễ ra rễ.

VD: chanh, gioi, mận, dâu

- Giống cây khó ra rễ.

VD: Xoài, vải, nhãn, hồng, táo .

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5448 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mô làm vườn Tiết 14 bài 7: Phương pháp giâm cành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ------------------- TRUNG TÂM KTTH – HN QUỐC OAI MÔN LÀM VƯỜN Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Miên KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt ? Câu 2: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt? - Chọn cây mẹ tốt Chọn quả tốt Chọn hạt tốt - Gieo hạt trong điều kiện thích hợp: Thời vụ gieo thích hợp, đất gieo phải tơi xốp, đủ độ ẩm, đủ ôxi. - Biết đặc tính chín của hạt để xử lý: Đáp án - Kĩ thuật đơn giản. - Cây con sinh trưởng khỏe, bộ rễ ăn sâu. - Thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh. - Cây có tuổi thọ cao. - Hệ số nhân giống cao. - Giá thành sản xuất cây giống thấp. - Khó giữ được đặc tính của giống. - Lâu ra hoa, kết quả. - Cây mọc cao, cành mọc thẳng, cành trong tán mọc lộn xộn gây khó khăn cho việc chăm sóc. Tiết 14 BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH CHƯƠNG II: VƯỜN ƯƠM VÀ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY CHƯƠNG II: VƯỜN ƯƠM VÀ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂYBÀI 7: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH I. KHÁI NIỆM II. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH III. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CÀNH GIÂM IV. SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG TRONG GIÂM CÀNH I. KHÁI NIỆM Mời các em quan sát một số hình sau: Phương pháp giâm cành hoa lan 	Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành tách ra khỏi cây mẹ trồng vào giá thể, trong những điều kiện môi trường thích hợp, cành ra rễ và sinh cành mới, tạo thành cây hoàn chỉnh. Ví dụ: hoa lan, rau muống, khoai lang, rau ngót, tiêu, cà phê,chè, nho… Em hãy cho ví dụ một số cây sử dụng phương pháp giâm cành để nhân giống? I. KHÁI NIỆM A: Đoạn cành sắn được cắm xuống đất B: Đoạn cành sắn đó sau 1 thời gian 	Cho biết sự thay đổi của đoạn cành sau 1 thời gian cắm xuống đất? Thế nào là phương pháp giâm cành?  II. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH Hãy chỉ ra những ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành. Giữ được những đặc tính, tính trạng của cây giống mẹ. Cây trồng từ cành giâm sớm ra hoa, kết quả. Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh Nếu sản xuất với qui mô lớn đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao. Khó thực hiện đối với một số giống cây khó ra rễ. - Dễ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống. II. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH  III. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CÀNH GIÂM Muốn cho cành giâm ra rễ tốt cần phải chú ý những yếu tố nào? III. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CÀNH GIÂM 1. Yếu tố nội tại của cành giâm Các giống cây - Giống cây dễ ra rễ. VD: chanh, gioi, mận, dâu… - Giống cây khó ra rễ. VD: Xoài, vải, nhãn, hồng, táo….  GIỐNG CÂY DỄ RA RỄ Cây gioi Cây dâu Cây nho chanh Các giống cây khó ra rễ Vải xoài táo nhãn b.Chất lượng cành giâm Cành phải có độ lớn, chiều dài, số lá thích hợp. Cành phải lấy trên cây mẹ tốt, giữa tầng tán, chiều dài từ 10-15cm, ở trạng thái bánh tẻ, đường kính 0,5cm, có 2-4 lá.  2. Yếu tố ngoại cảnh  Đảm bảo đầy đủ không khí (Oxi), không có mầm mống sâu bệnh. Tránh ánh sáng trực xạ. Đảm bảo độ ẩm bão hoà khi cành giâm chưa ra rễ. Vừa phải 	Để cành giâm ra rễ tốt, cần chú ý tới điều kiện ngoại cảnh như thế nào? Để đảm bảo được những yêu cầu ngoại cảnh trên cần phải: - Chọn mùa vụ giâm cành thích hợp. - Giữ ẩm mặt lá đảm bảo giá thể giâm cành đủ ẩm, không bị úng.  Làm nhà giâm cành phải có mái che bằng vật che phủ mờ đục, bằng tấm lưới PE phản quang 3. Yếu tố kĩ thuật Để có cành giâm đạt chất lượng cao cần phải chú ý những yếu tố kĩ thuật nào? Để nâng cao tỉ lệ ra rễ của cành giâm cần chú ý các khâu: Chuẩn bị giá thể cành giâm. Chọn cành. Kĩ thuật cắt cành. Xử lí cành. Cắm cành. Chăm sóc sau khi giâm.  	Gọi là Phytohormon. - Đây là những chất hữu cơ có bản chất hóa học rất khác nhau. - Với một lượng rất ít đã có khả năng làm thay đổi những đặc trưng về hình thái, sinh lí của thực vật. Chất điều hòa sinh trưởng là gì? IV. SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG TRONG GIÂM CÀNH Để cành giâm sớm ra rễ, bộ rễ ra nhiều, chất lượng bộ rễ tốt và đặc biệt đối với những giống khó ra rễ. Một số chất điều hòa sinh trưởng thường sử dụng trong giâm cành: α NAA (α napthyl axetic acid), IBA (indol-butyric acid), IAA (indol axetic acid)... IV. SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG TRONG GIÂM CÀNH  	Tại sao phải sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong giâm cành? 	Trong giâm cành người ta thường sử dụng chất điều hòa sinh trưởng nào? Khi sử dụng chất ĐHST trong giâm cành cần lưu ý: Pha đúng nồng độ. Thời gian xử lí dài hay ngắn tuỳ thuộc nồng độ đã pha, tuổi cành giâm và giống cây. Nhúng phần gốc hom vào dung dịch. Khi sử dụng chất điều hoà sinh trưởng cần lưu ý điều gì?  - Những lưu ý khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng: 1/Chọn cành ở giữa tầng tán, chiều dài đoạn cành từ ………………… ở trạng thái bánh tẻ. 2/ Cành giâm có thể chừa……………......... lá Hãy điền từ thích hợp vào các khoảng trống trong các câu sau: (2 – 4) lá (20-25) cm (6 – 7)lá (10-15) cm (1 – 5)cm (8 – 9) lá Yếu tố ngoại cảnh Nhiệt độ Độ ẩm Ánh sáng Hãy cho biết những yếu tố ngoại cảnh tác động trực tiếp đến sự ra rễ của cành giâm ? Gía thể Ba cái nền tảng của học vấn là: nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều Catherall Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học hôm nay. 

File đính kèm:

  • pptphuong phap giam canh.ppt
Bài giảng liên quan