Bài giảng Môn chính tả: Thợ rèn

I. mục tiêu:

- HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc, song song trên các hình cho sẵn. Rèn kỉ năng nhận biết về hai đường thẳng vuông góc và song song.

- HS yếu, TB làm được BT1a và BT2a ; HS khá, giỏi làm thêm được BT1b và BT2b

II. hoạt động dạy học:

Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau rồi chữa bài:

 

doc6 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn chính tả: Thợ rèn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 9
Thứ 2, ngày 17 tháng 10 năm 2011
CHính tả 
Thợ rèn 
I Mục tiêu 
-Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng các khổ thơ và dòng thư 7 chữ 
-Làm đúng bài tập phương ngữ (2)
II các hoạt động dạy học 
HĐ1:GV nêu mục tiêu yêu cầu :
HĐ2 :Hướng dẫn viết :
HS đọc bài và nêu nội dung bài .
GV bổ sung .
HS viết một số từ khó viết ở báng .GV nhận xét
HĐ3 Thực hành viết 
GV đọc chính tả HS quan sát và viết bài .
GV lưu ý chỗ hay sai ,cách trình bày .
HĐ4 Luyện tập 
HS làm các bài tập ở VBT 
HS chữa bài ,GV nhận xét ,sữa sai
----------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học.
Phòng tránh tai nạn đuối nước
I- Mục tiêu.
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh nạn sông nước.
+ Không chơi đùa gần hồ ao sông suối...
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II- Đồ dùng dạy học.
- Các hình minh hoạ trang 36,37 SGK.
- Câu hỏi thảo luận ghi bảng phụ, phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
B- Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Tổ chức HS thảo luận cặp đôi và mô tả hình minh hoạ SGK.
- Nhận xét các ý kiến.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ý1,2.
* Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét các ý kiến của HS .
- Kết luận: (sgk )
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu.
- Các nhóm lên nêu cách xử lý tình huống của nhóm mình .
- Yêu cầu HS nhận xét.
C- Củng cố - dặn dò.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
- Yêu cầu HS chuẩn bị mỗi bạn 2 mô hình rau, quả, con gióng.
- 2 HS lên bảng trả lời.
-2 HS nhận xét, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận và được yêu cầu : các bạn nhỏ chơi gần ao, giếng không có nắp đậy…….
- 2 HS nhận xét.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- Đại diện các nhóm trả lời được các câu hỏi: các em đang tập ở bể bơi, ..
- 2 HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu cách xử lý các tình huống.
- HS theo dõi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011
Luyện tiếng Việt
Luyện viết
 I Mục tiêu yêu cầu :
 -Củng cố nội dung bài chính tả “Thợ rèn” ,rèn học sinh kĩ năng viết đúng viết đẹp,biết trình bày bài viết .
 - Mục tiêu riêng : HS iết giữ trật tự 
 II Đồ dùng dạy học :
Mẫu chữ, bài viết mẫu 
 III Lên lớp :
HĐ1: GV nêu mục tiêu yêu cầu giờ học
HĐ2:Hướng dẫn viết:
HS quan sát mẫu chữ ,qs bài viết mẫu .
 Nhắc HS về cách trình bày bài thơ .
 - Cho HS viết hay mắc lỗi lên viết –Chữ viét hoa ,viết liền nét ,các chữ khó viết.
 - HS quan sát nhận xét ,GV sữa chữa .
HS đọc bài viết “ Thợ rèn ”GV lưu ý HS cách trình bày .
HĐ3: Thực hành :
 - GV đọc bài ,HSQS viết bài 
 - GVQS và hướng dẫn ,nhắc học sinh ngồi đúng tư thế .
HĐ4 :Chấm bài 
Nhận xét bài viết đẹp ,nhắc nhơ bài viết còn hay mắc lỗi ,cách trình bày .
Luyện Toán
Hai đường thẳng vuông góc
I. mục tiêu:
- HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc, song song trên các hình cho sẵn. Rèn kỉ năng nhận biết về hai đường thẳng vuông góc và song song.
- HS yếu, TB làm được BT1a và BT2a ; HS khá, giỏi làm thêm được BT1b và BT2b
II. hoạt động dạy học:
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau rồi chữa bài: 
Bài 1: Điền vào chổ chấm: A B
a, Các cặp cạnh vuông góc với nhau là:
- …………………vuông góc với…………
- …………………vuông góc với…………. O
- ………………….vuông góc với……….
- ………………..vuông góc với…………… D 
- …………………vuông góc với………….. C E
b, Các cặp cạnh không vuông góc với nhau là:
- ……………không vuông góc với …………
- ……………không vuông góc với………….
- ……………không vuông góc với…………
Bài 2: 
a)Hình bên có những cặp cạnh nào song song với nhau?
 A B
 M N
 Q P
 D C
b) Nêu tên các cặp cạnh không song song với nhau
IIICủng cố dặn dò 
 GV nhận xét giờ học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tin 
GV chuyên thực hiện 
Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu :
- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết tắt phần gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi Hs lên bảng kể câu chuyện em đã nghe ( đã đọc ) về những ước mơ.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
B- Dạy - học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : ước mơ đẹp của em, của bạn bè người thân.
- Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì ?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Treo bảng phụ.
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b) Kể trong nhóm.
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi thảo luận với các bạn nội dung ý nghĩa và cách đặt tên cho câu chuyện.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú ý các em phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất dùng đại từ em hặc tôi.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện ước mơ trong truyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa cách thức thực hiện ước mơđó để tạo không khí hào hứng sôi nổi ở lớp học.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước.
- Nhận xét cho điểm 
HĐ3: Củng cố - dặn dò.
- Về nhà kể lại chuỵện cho người thân nghe- chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
+ Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật.
Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn bè người thân.
- 3 HS đọc thành tiếng.
1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
+ Em kể về ước mơ em trở thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít GV và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.
+ Em từng chứng kiến một cô y tá đến tận nhà tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi. Em ước mơ trở thành y tá.
+ Em ước mơ trở thành kỹ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử.
+ Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.
- Hoạt động trong nhóm.
- 10 HS tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời câu hỏi
- Nhận xét xét nội truyện và lời kể của bạn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt :Dấu ngoặc kép
I. mục tiêu:
- Củng cố cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết vận dụng những hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- HS khá, giỏi làm thêm BT3: đặt câu
II. hoạt động dạy học:
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau rồi chữa bài: 
Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong các câu đoạn sau :
Trước lúc đi làm bố dặn con: “ con ở nhà nhớ học bài nhé”
“ Chỉ vì mình mãI chơI bóng , mua thuốc về chậm mà ông chết” An - đrây – ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe
Bài 2: Đặt dấu ngoặc kép vào chổ thích hợp trong các câu sau:
a, Tuy Huy còi rất nhỏ bé nhưng cậu ấy học rất giỏi.
b, Bất giác em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhãi mồ hôi mà vui vẻ bên bể thổi phì phào, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập cúc cắc và những tàn lửa đỏ hồng bắn toé lên khi đốt cây bông.
Bài 3: Đặt câu:
- Có sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
- Có dử dụng dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt
III Nhận xét dặn dò ;
Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
Rung chuông vàng
I Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về Toán ,Tiếng Việt ,Lịch sử và môn khác trong các tuần .
-Tởp cho HS thói quen mạnh dạn trước đám đông . 
II Chuẩn bị .
HS .Mỗi em một bảng con, phấn .
GV : Bảng phụ viết câu hỏi .
 III Các hoạt động 
 HĐ1 .ổn định 
 HĐ2 . GV nêu mục tiêu giờ học .
 HĐ3 .GV nêu câu hỏi theo hẹ thống câu hỏi ở bảng phụ .
 Câu1 .Để tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ta làm thế nào ?
 Câu2 Đinh Bộ Lĩnh là người thế nào ?
 Câu 3.Thế nào là tự trọng ?
 Câu 4 .Đọc một đoạn thơ trong bài “Mẹ ốm”
 Câu 5 . Gia đình em đã làm gì để bảo quản thực phẩm 
. Câu 6 .Làm gì để phòng đuối nước
 Câu 7 .Hãy nêu tên Anh Hùng dân tộc ta đã đánh đuổi giặc và mang lại nền đọc lập cho nước nhà sau gần 100 năm đô hộ của Phong kiến phương Bắc vào năm 938 .
 Câu 8. Khi nghe tin có bảo thì em làm gì để phòng tránh bảo ?
 Câu 9 .Các dân tộc Tây Nguyên làm gì để sinh sống.
 Vùng đất Tây Nguyên thuận lợi cho trồng loại cây gì ?
 HĐ 4 .GV hướng dẫn để học sinh tham gia ,sau đó nêu đáp án ,ai xuất sắc thì khen thưởng .
 HĐ5 Nhận xét dặn dò . 

File đính kèm:

  • docgiao an 5.doc