Bài giảng môn Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng trọt - Bài 4, Tiết 7: Thực hành giâm cành (Tiết 2)

Chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm hs:

2 dao nhỏ sắc

1 kéo cắt cành, lá

1 Khay đựng đất hoăc cát

1 Bình tưới nước

4 túi bầu PE có kích thước 9cm x 15cm

Cành giâm: Cành cây khúc tần,

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng trọt - Bài 4, Tiết 7: Thực hành giâm cành (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNGMÔN : CÔNG NGHỆ 9GV: Trần Ngọc NhươngTRƯỜNG THCS ĐA LỘCKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: 	Giâm cành là gì? Cành giâm như thế nào là cành giâm tốt.Tl: - Giâm cành là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành đã cắt rời khỏi thân cây mẹ. - Cành giâm tốt là những cành non có từ 1 – 2 năm tuổi, ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng, chưa ra hoa, quả và không bị sâu bệnh.KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi Hãy kể tên các bước của quy trình giâm cành? Nêu tên một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành? Tl: + Các bước của quy trình giâm cành là: - Bước 1: Cắt cành giâm: - Bước 2: Xử lý cành giâm. 	 - Bước 3: Cắm cành giâm. - Bước 4: Chăm sóc cành giâm. + Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....Bài 4 - Tiết 7 : THỰC HÀNH GIÂM CÀNH (tiết 2)Chuẩn bịĐối với mỗi nhóm hs:2 dao nhỏ sắc1 kéo cắt cành, lá1 Khay đựng đất hoăc cát1 Bình tưới nước4 túi bầu PE có kích thước 9cm x 15cmCành giâm: Cành cây khúc tần, II. Nội dung bài thực hành Giâm cành trên khay và trong bầu đấtBài 4 - Tiết 7: THỰC HÀNH GIÂM CÀNHChuẩn bịIII. Tiến hànhBước 1: Cắt cành giâmBước 2: Xử lí cành giâmBước 3: Cắm cành giâmBước 4: Chăm sóc cành giâmTiến hành làm theo bốn bước sau:	Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá. Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá.Bước 1: Cắt cành giâm	Mục đích của việc cắt vát cành giâm và cắt bớt phiến lá?	Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm	Cắt bớt phiến lá có tác dụng làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâmBước 1: Cắt cành giâmBước 2: Xử lí cành giâm	Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây. Sau đó vẩy cho khô.Bước 2: Xử lí cành giâm	Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ có tác dụng gì?	Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.Bước 3: Cắm cành giâm	- Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.	- Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc.Bước 3: Cắm cành giâm	Ý nghĩa của việc cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống?	 Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triểnBước 4: Chăm sóc cành giâmTưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩnSau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đấtIV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:Các tiêu chí để đánh giá:Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.Thực hiện quy trình.Số lượng cành giâm được.Thời gian hoàn thành.Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động. Điểm32113Hướng dẫn về nhàXem lại quy trình thực hành giâm cành.Đọc trước nội dung, chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài “Thực hành: Chiết cành”. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_lop_9_phan_trong_trot_bai_4_tiet_7_t.ppt