Bài giảng môn Hình học 11 - Bài 6: Phép chiếu song song

Hình biểu diễn của không gian trên mặt phẳng:

Hình biểu diễn của hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nào đó.

 (hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó).

Hình tam giác: Một tam giác ABC có thể xem là hình biểu diễn của một tam giác bất kì (đều, vuông , cân)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học 11 - Bài 6: Phép chiếu song song, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
§6. PHÉP CHIẾU SONG SONG.HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIANI. Phép chiếu song song: Cho mp(P) và đường thẳng d cắt (P).Mặt phẳng (P) gọi là mặt phẳng chiếu. Phương d gọi là phương chiếu.II.Các tính chất của phép chiếu song song:Định lí 1: a)Phép chiếu song song biến 3 điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó.b)Phép chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng, của tia là tia, của đoạn thẳng là đoạn thẳng. c) Hình chiếu của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.a ‘MM ‘’d)Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng hoặc song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng. 3. Hình biểu diễn của không gian trên mặt phẳng: Hình biểu diễn của hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nào đó. (hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó). * Hình tam giác: Một tam giác ABC có thể xem là hình biểu diễn của một tam giác bất kì (đều, vuông , cân)Hình bình hành : Để biểu diễn cho các hình ( vuông, thoi, chữ nhật và hình bình hành)Hình Elip : Dùng để biểu diễn cho đường tròn.Các hình sau có phải là hình biểu diễn của một hình không gian không?XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

File đính kèm:

  • pptbai_5_phep_chieu_song_song.ppt