Bài giảng môn Hình học khối 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Hình hộp đứng

Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành

Hình hộp chữ nhật

Là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật

Hình lập phương

Là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THPT GANG THÉPGIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐỨC THÀNHLỚP DẠY: 11A32III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương1.Hình lăng trụ đứng2. Hình lăng trụ đềuMỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình gì?Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng có vuông góc với mặt đáy không?Các mặt bên của hình lăng trụ đều có bằng nhau không?Là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhậtMỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với mặt đáyLà hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đềuCác mặt bên của hình lăng trụ đều là bằng nhau Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC3III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phươngHình hộp đứngHình hộp chữ nhậtHình lập phươngHình hộp đứng có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật ?Sáu mặt của hình hộp chữ nhật có phải là những hình chữ nhật hay không? Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hànhHình hộp đứng có 4 mặt bên là hình chữ nhậtLà hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật6 mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhậtLà hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhauHình lập phương có 6 mặt đều là hình vuôngKhái niệmHình biểu diễnTính chất4III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phươngHình hộp đứngHình hộp chữ nhậtHình lập phươngLà hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hànhHình hộp đứng có 4 mặt bên là hình chữ nhậtLà hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật6 mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhậtLà hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhauKhái niệmHình biểu diễnTính chấtHình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông5a. Chứng minh rằng (ADC’B’) vuông góc với (ABB’A’)b. Tính chiều cao của lăng trụ và độ dài đường chéo AC’Lời giải:a. Ta có: VD: Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’, cạnh đáy là a. Đường chéo AC’ tạo với đáy một góc .c. Tìm với là góc giữa mặt phẳng (ADC’B’) và (ABCD)6b. Ta có: A’C’ là hình chiếu của AC’ lên (A’B’C’D’) Do đó góc giữa AC’ và(A’B’C’D’) làa. Chứng minh rằng (ADC’B’) vuông góc với (ABB’A’)b. Tính chiều cao của lăng trụ và độ dài đường chéo AC’Lời giải:VD: Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’, cạnh đáy là a. Đường chéo AC’ tạo với đáy một góc .c. Tìm với là góc giữa mặt phẳng (ADC’B’) và (ABCD)Vì vậy ∆AA’C’ vuông cân tại A’7c. Ta có: a. Chứng minh rằng (ADC’B’) vuông góc với (ABB’A’)b. Tính chiều cao của lăng trụ và độ dài đường chéo AC’VD: Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’, cạnh đáy là a. Đường chéo AC’ tạo với đáy một góc .c. Tìm với là góc giữa mặt phẳng (ADC’B’) và (ABCD)Vì vậy góc giữa (ADC’B’) và (ABCD) là góc giữa đường thẳng AB và AB’Ta có8XIN TRAÂN TROÏNG CAÛM ÔN CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO ÑAÕ NHIEÄT TÌNH ÑEÁN THAM DÖÏ vAØ GOÙP YÙ CHO GIÔØ DAÏY ÑAÏT KEÁT QUAÛ TOÁT ÑEÏP. XIN CHUÙC CAÙC THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH SÖÙC KHOEÛ VAØ HAÏNH PHUÙC9

File đính kèm:

  • ppthai_mat_phang_vuong_goc_tiet_2.ppt
Bài giảng liên quan