Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 19: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Trường THCS Hoà Lạc

1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?

Hai góc kề nhau: Là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.

Hai góc phụ nhau: Là hai góc

Hai góc bù nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 180o .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 19: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Trường THCS Hoà Lạc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Dạy tốthọc tốttrường thcs hoà lạcgiáo án điện tử - toán 6Năm học 2008 - 2009zxO550900y350Kiểm tra bài cũxOy + yOz = xOzxOy = 55oyOz = 35oxOz = 90o1. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz.2.Dùng thước đo góc đo các góc xOy, yOz, xOz.3.So sánh:xOy + yOz với xOzTa có:Vậy:Cho góc xOzVậy khi nào thì?Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oztrường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz => xOy + yOz = xOz Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?b. Nhận xét:xOy + yOz = xOzxOy = 55oyOz = 35ozxO550900y350a. Ví dụ:Nếu xOy + yOz = xOz => Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz xOz = 90oTiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?b. Nhận xét:a. Ví dụ:Bài tập áp dụng:Bài 1: Cho hình vẽVới hình vẽ bên ta có thể phát biểu nhận xét như thế nào ?OABCooooAOB + BOC = AOCTia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên:Tiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì Bài tập áp dụng:Bài 2:Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?xOy + yOz = xOzOyxzoVì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và OzSai.1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?b. Nhận xét:a. Ví dụ:Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz Tiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?b. Nhận xét:a. Ví dụ:Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz Bài tập áp dụng:Bài 18/82-SGKABCOooo320450oVì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên ta có:	BOA + AOC = BOCThay BOA = 450, AOC = 320Ta được: 450 + 320 = BOC	=> BOC = 770 Tiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.hoạt động cá nhânĐọc bài và trả lời câu hỏi?Thầy gọi 4 bạn. Mỗi bạn sẽ có tương ứng một câu hỏi. Các bạn khác theo dõi bạn có trả lời? Trả lời bổ sung!Ozxy33o147oa). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .d). hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.Câu 1Câu 2Câu 3Câu 400 : 1000 : 0900 : 0800 : 0700 : 0600:0500:0400:0300:0200:0100:00Tiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .d). Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz Bài tập: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình?Hình bHình cyzOxHình a30060080010001200600Hình dTiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì Điền tiếp vào dấu  để được đáp án đúng.a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì............ + ............ = .....b/ Hai góc .... ... ... . .... có tổng số đo bằng 900.c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng .....d/ Một bạn phát biểu như sau đúng hay sai ?“ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù”. FAEEAK FAKphụ nhau1800SaiBài tập Tiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bùa). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .d). hai góc kề bù: là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz Bài 20/82_SGK:AI600BOBài làm:Vì OI nằm giữa hai tia OA và OB nên: Thay (2) vào (1) suy ra:BOI + IOA = BOABOI + IOA = 600 (1)Mặt khác BOI = AOI (2)IOA+ IOA=6005.IOA = 4.600 => IOA = 480Thay IOA = 480 vào (2) ta được: BOI = 120 cadbeTiết 19Tiết 19trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .d). hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz Qua bài học hôm nay CáC EM hiểu và nắm được những kiến thức gì?1). Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz 2). Các em phải nhận biết được:+ Hai góc kề nhau.+ Hai góc phụ nhau.+ Hai góc bù nhau.+ Hai góc kề bù.Qua bài học hôm nay CáC EM cần hiểu và nắm được những kiến thức:trường trung học cơ sở hoà lạc2008-2009Khi nào thì Công việc ở nhàHọc bài theo SGK + Vở ghi.Hướng dẫn bài tập 23/82_SGKTrước hết ta tính NAP; sau đó tính PAQPAQ = 1470 - 580 = 890hay x = 890Ta có: NAP = 1800 – 330 = 1470Làm bài tập 19, 20, 21, 22, 23/82 SGK.MPANQ330580xTiết 19xin cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptHinh_hoc_6_T19.ppt