Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB

Bài tập 48:

Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học laứ bao nhieõu?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
012345012345MABMAB1/Ghi kết quả: AM =  cm	MB =  cmAB =  cm2/Tính :AM + MB =  cm 3/So sánh: AM + MB AB Kiểm tra bài cũ?1/Ghi kết quả: AM =  cm	MB =  cmAB =  cm2/Tính :AM + MB =  cm 3/So sánh: AM + MB AB ?a)b)1,83,255=1546Khi nào thì AM + MB = AB?Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì1) Khi naứo thỡ toồng ủoọ daứi hai ủoaùn thaỳng AM vaứ MB baống ủoọ daứi ủoaùn thaỳng AB??1/sgk.Cho ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B. ẹo ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng AM, MB, AB. So saựnh AM + MB vụựi AB ụỷ hỡnh 48a vaứ 48b (ủoọ daứi ủoaùn thaỳng AB khoõng ủoồi)MBAAMBa)b)Tiết 9Khi nào thì am+mb=ab?Hình 48AMB AM = 2 cm MB = 3 cmAB = 5 cm AM + MB = ABa)MBAGiaỷi:b) AM = 1,5 cm MB = 3,5 cmAB = 5 cm AM + MB = AB1) Khi naứo thỡ toồng ủoọ daứi hai ủoaùn thaỳng AM vaứ MB baống ủoọ daứi ủoaùn thaỳng AB?MBAAMBa)b)Tiết 9Khi nào thì am+mb=ab?Hình 48 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Khi nào thì AM + MB = AB?Nhận xét:Điểm M nằm giữa A và B  AM + MB = ABVí Dụ :Giải:Vì M nằm giữa Avà B 4 + MB = 9nên AM MB = 9 - 4 MB = 5 (cm)M+ BM= AB Cho M nằm giữa A và B. Biết AM=4cm, AB= 9cm.Tính MB=?.BAThay AM = 4cm, AB = 9cm, ta có:Phát biểuĐúng/saiNếu B nằm giữa C và D thì CB + BD = CD.Nếu M thuộc đường thẳng AB thì AM + MB = AB.Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X.Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng.Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm, AC = 4cm, BC= 6cm thì B nằm giữa A,C.ĐúngSaiĐúngĐúngSaiBài tập 3: Điền đúng sai cho các phát biểu sau:3. Luyện tập.Thước cuộn bằng kim loại. Thước cuộn bằng vải . Thước chữ A .Hỡnh 50Hỡnh 512. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.Tiết 9Khi nào thì am+mb=ab?VD: Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộnCD0 m100 m20CD = 18 m+ Giữ cố định một đầu thước tại một điểm+ Căng thước đi qua điểm thứ hai.Thửụực cuoọn Thửụực gaỏp Bài tập vận dụngGiải:Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK mà IN = 3cm IN + NK = IKThay số, ta có: IK = 3 + 6 IK = 9 (cm)KN Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.IBài 2 (Bài 46 SGK / 121) Nên N nằm giữa I và KBài tập 48:Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học laứ bao nhieõu?1,25 m1,25 m1,25 m1,25 m1,25 mẹoọ daứi phaàn coứn laùi sau 4 laàn ủo laứ:0,25 (m)1,25 . 4 + 0,25 =5,25 (m)ẹaựp soỏ: 5,25 mCho hỡnh veừ:AMNPBHaừy giaỷi thớch vỡ sao: AB = AM + MN + NP + PB ?Vỡ N naốm giửừa A vaứ B => AB = AN + NBVỡ M naốm giửừa A vaứ N => AN = AM + MNVỡ P naốm giửừa N vaứ B => NB = NP + PBDo ủoự: AB = AM + MN + NP + PB *Giải thớch:(ủpcm)THướCTHẳNgđộDàIHAILầNTHướCDâYKHôNGCóCENTIMET123456THẳNGHàNGCâu6: Gồm 8 chữ cáiĐây là đơn vị đo độ dài ghi trên thước kẻ học sinh.Câu5: Gồm 7 chữ cáiCho ba đoạn thẳng: AB=1cm;BC=4cm;AC=2cm.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?Câu4: Gồm 8 chữ cáiĐây là dụng cụ đo của các thợ mayCâu3: Gồm 6 chữ cáiSố lần đo tối thiểu để tìm độ dài ba đoạn thẳng AB;BC;AC thỏa mãn: AB + BC = AC Câu2: Gồm 5 chữ cáiĐây là yếu tố cơ bản của đoạn thẳng dùng trong so sánh hai đoạn thẳng.Câu1: Gồm 10 chữ cáiĐây là dụng cụ chủ yếu để vẽ đường thẳng.Trò chơI ô chữTiết 9Khi nào thì am+mb=ab?Tổng kết kiến thứcĐiểm M nằm giữa A và B  AM + MB = ABChú ý: quan hệ “nằm giữa” => Quan hệ “thẳng hàng” Quan hệ “thẳng hàng” => quan hệ “nằm giữa” Hướng dẫn về nhàHọc thuộc nhận xétLàm các bài tập: 47,48,49,52/sgk

File đính kèm:

  • ppthinh_6.ppt