Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học số 4: Đơn thức đồng dạng

1. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có

hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Ví dụ : 2x3y2 ; - 5x3y2 ; x3y2 là những đơn

thức đồng dạng

Chú ý :

 

ppt23 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học số 4: Đơn thức đồng dạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng giáo dục & đào tạo đông hưngLớp : 7a2Trường thcs phương cường xáMôn: toán 7Năm học : 2009 - 2010Giáo viên : Nguyễn Hữu BồnTiết 54 : đơn thức đồng dạngnhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáovề dự hội giảng giáo viên dạy giỏiKiểm tra bài cũ1. Cho đơn thức 3x2yz a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. 2. Đơn thức là gì ? Thế nào là bậc của đơn thức ? Cho ví dụ ?đáp án1. Cho đơn thức 3x2yz Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho là : b) Ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho là : - 11xyz ; 2xz ; đơn thức đồng dạng- 3x2yz ; 7x2yz ; x2yzx2y4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi làđồng dạng với nhau ?4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạng?1Cho đơn thức 3x2yz a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. a) Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho là : b) Ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho là : - 11xyz ; 2xz ; x2yđơn thức đồng dạng- 3x2yz ; 7x2yz ; x2yz ; 0x2yz = 0= 0x5y3z4?Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?14. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ : 2x3y2 ; - 5x3y2 ; x3y2 là những đơn thức đồng dạng Các đơn thức đồng dạng với nhau cần thoả mãn những điều kiện gì ? Các đơn thức đồng dạng cần thoả mãn hai điều kiện là :	+ Hệ số khác 0.+ Cùng phần biến.4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ : 2x3y2 ; - 5x3y2 ; x3y2 là những đơn thức đồng dạng Cho hai đơn thức là – 3 và 3 Hai đơn thức này có đồng dạng với nhaukhông ? Vì sao ? - 3 = - 3x0y03 =3x0y0Đây là hai đơn thức đồng dạngChú ý :Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng.4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ : 2x3y2 ; - 5x3y2 ; x3y2 là những đơn thức đồng dạng Chú ý :Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng.?2Ai đúng ? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói :“0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn Phúc nói : “Hai đơn thức trên không đồngdạng”. ý kiến của em ?Đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức không đồng dạng. Vì phần biến của hai đơn thức này không giống nhau. Do vậy bạn Phúc nói đúng.4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ : 2x3y2 ; - 5x3y2 ; x3y2 là những đơn thức đồng dạng Chú ý :Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng. xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3- 9 ; - 5 ; 0 ; 5 ; 9- 7x2y ; 0x2y ; - 21x2yCABài tập : Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống mà em chọn :Nhóm đơn thức chỉ gồm những đơn thức đồng dạng là :- 9 ; - 5 ; 10 ; 15 ; 19DBĐssĐĐCộng ( hay trừ ) các đơn thức đồngdạng như thế nào ?4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số, ta có thể thực hiện phép cộng A với B như sau :A + B = 2.72.55 + 72.55 = (2+1).72.55 = 3.72.55*Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72.552. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng*Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện các phép tính cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.*Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2 ta làm như sau :*Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y ta làm như sau :2x2y + x2y = ( 2 + 1 )x2y = 3x2y Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y3xy2 – 7xy2 Ta nói đơn thức – 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2= - 4xy2= ( 3 - 7 )xy2 Các bước thực hiện phép cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng :+ Bước 1 : Viết các đơn thức đã cho dưới dạng tổng hoặc hiệu.+ Bước 2 : Cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số, ta có thể thực hiện phép cộng A với B như sau :A + B = 2.72.55 + 72.55 = (2+1).72.55 = 3.72.55*Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72.552. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng*Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện các phép tính cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.?Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồngdạng ta làm như thế nàoĐể cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữnguyên phần biến.*Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2 ta làm như sau :*Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y ta làm như sau :2x2y + x2y = ( 2 + 1 )x2y = 3x2y Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y3xy2 – 7xy2 Ta nói đơn thức – 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2= - 4xy2= ( 3 - 7 )xy2 4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng*Ví dụ 1 : Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y ta làm như sau : 2x2y + x2y = ( 2 + 1 )x2y = 3x2y Ta nói đơn thức 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y*Ví dụ 2 : Để trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2 ta làm như sau : 3xy2 – 7xy2 = ( 3 - 7 )xy2 = - 4xy2 Ta nói đơn thức – 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữnguyên phần biến.?3Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3 đáp án xy3 + 5xy3 + (-7xy3 ) = [ 1 + 5 + ( - 7)]xy3 = - xy3 4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữnguyên phần biến.Thi viết nhanhMỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng viếtkết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành chiến thắng.4. đơn thức đồng dạngĐkiến thức cần nhớHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnĐể cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạng2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng. Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Làm bài tập 15, 16, 17, 19, 20 (SGK tr.36 )- Làm bài tập 21, 22 (SBT tr.12 ) Giờ sau luyện tập về : Tính giá trị của biểu thức, tính tích các đơn thức ; tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng.Hướng dẫn về nhà4. đơn thức đồng dạngĐ6xy203xy- 12x2yBài tập 18 ( SGK/35 )Đố : Tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vuaTrần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quảđược cho trong bảng sau : V2x2 + 3x2 - x2N- x2 + x2Hxy – 3xy + 5xyă7y2z3 + ( - 7y2z3 )ư5xy - xy + xyu- 6x2y - 6x2yê3xy2 - ( - 3xy2 )l x2 + ( - x2 )= 3xy= 0= - 12x2y= 6xy2trò chơi Giải ô chữVNHăưuêlCảm ơn các thầy, côChúc các em chăm ngoan, học giỏi.4. đơn thức đồng dạngĐ6xy203xy- 12x2yBài tập 18 ( SGK/35 )Đố : Tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vuaTrần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quảđược cho trong bảng sau : V2x2 + 3x2 - x2N- x2 + x2Hxy – 3xy + 5xyă7y2z3 + ( - 7y2z3 )ư5xy - xy + xyu- 6x2y - 6x2yê3xy2 - ( - 3xy2 )l x2 + ( - x2 )Thảo luận nhómVNHăưuêlThời gian00:00Hết giờ00:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1100:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1101:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:0002:0102:0202:0302:0402:0502:0602:0702:0802:0902:1002:1102:1202:1302:1402:1502:1602:1702:1802:1902:2002:2102:2202:2302:2402:2502:2602:2702:2802:2902:3002:3102:3202:3302:3402:3502:3602:3702:3802:3902:4002:4102:4202:4302:4402:4502:4602:4702:4802:4902:5002:5102:5202:5302:5402:5502:5602:5702:5802:5902:0003:0103:0203:0303:0403:0503:0603:0703:0803:0903:1003:1103:1203:1303:1403:1503:1603:1703:1803:1903:2003:2103:2203:2303:2403:2503:2603:2703:2803:2903:3003:3103:3203:3303:3403:3503:3603:3703:3803:3903:4003:4103:4203:4303:4403:4503:4603:4703:4803:4903:5003:5103:5203:5303:5403:5503:5603:5703:5803:5904:004. đơn thức đồng dạngĐ6xy203xy- 12x2yBài tập 18 ( SGK/35 )Đố : Tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vuaTrần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quảđược cho trong bảng sau : V2x2 + 3x2 - x2N- x2 + x2Hxy – 3xy + 5xyă7y2z3 + ( - 7y2z3 )ư5xy - xy + xyu- 6x2y - 6x2yê3xy2 - ( - 3xy2 )l x2 + ( - x2 )= 3xy= 0= - 12x2y= 6xy2đáp ánVNHăưuêl4. đơn thức đồng dạngĐLê Văn Hưu, quê ở Phủ Lí, huyện Đông Sơn, phủ lộ Thanh Hoá, nay là làng Rị, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá. Ông là Hàn Lâm Viện học sĩ, Binh bộthượng thư kiêm Chưởng sử quan, Nhân nguyên hầu. Ông là người chép sử đầu tiên ởViệt Nam. Bộ Đại Việt sử kí là bộ sử đầu tiên gồm 30 quyển được biên soạn khi vị quanvăn mới ngoài 40 tuổi. Khi ông dâng bộ Quốc sử đồ sộ lên ngai rồng, bá quan văn võ vô cùng kinh ngạc4. đơn thức đồng dạngĐkiến thức cần nhớHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnĐể cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.4. đơn thức đồng dạngĐ1. đơn thức đồng dạng2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng. Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Làm bài tập 15, 16, 17, 19, 20 (SGK tr.36 )- Làm bài tập 21, 22 (SBT tr.12 ) Giờ sau luyện tập về : Tính giá trị của biểu thức, tính tích các đơn thức ; tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng.Hướng dẫn về nhàxin trân trọng cảm ơnvà chúc sức khoẻ các thầy, cô giáochúc các em luôn chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptdonthuc.ppt