Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết dạy 15: Làm tròn số

Trường hợp 1(SGK/36)

Trường hợp 2:(SGK/36)

Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết dạy 15: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài tập 11)Viết gọn các câu sau: a) 0,131313 b) 0,3333c) 0,262626d) 0,1111Bài giải Trong cỏc số sau số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phõn hữu hạn,giải thớch?Bài tập 2Kiểm tra bài cũ.= 0,(13)= 0,(3)= 0,(26)= 0,(1)Sản lượng điện quốc gia1996200020052010202017304580160(đơn vị: tỉ KWh )-Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 -2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu học sinh.- Theo thống kê của ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, hiện cả Nước vẫn còn khoảng 26 000 trẻ lang thang (riêng Hà Nội còn khoảng 6 000 trẻ)Làm tròn số để làm gì?Làm tròn như thế nào?Để dễ nhớ, Dễ ước lượng, tính toánTiết 15:LàM TRòN SốVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:Để làm tròn các số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?644,34,955,45,8Số thập phân 4,3 ; 4,9 gần số nguyên nào nhất? Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhấtKý hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” ?1(35- sgk) Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị? 4,56545,45,85564Ví dụ 2:(SGK/35) Làm tròn 72 900 đến hàng nghìn73000720007290072000? 73000?(tròn nghìn)72500730007200072900Ví dụ 3: Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn0,81400,81340,8130(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.)Cú qui ước về làm trũn số khụng ? 2Qui ước làm tròn sốTrường hợp 1(SGK/36) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.ví dụLàm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất86,149Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đib) Làm tròn chục542Bộ phân giữ lạiBộ phận bỏ đi2Qui ước làm tròn sốTrường hợp 2:(SGK/36) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1(SGK/36)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai0,0861b) Làm tròn số đến hàng trăm1573Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ điBộ phận bỏ điBộ phân giữ lạiBài giảia) 79,3826 79,383b) 79,3826c) 79,382679,38 79,4?2: SGK – Trang 36a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.3Luyện tập Bài tập: 73/36(Sgk)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai:7,923 17,418 79,1364 50,401 0,155 60,996 7,9217,4279,1450,40,1661Hết học kì I, điểm Toán của bạn An như sau:Hệ số 1: 7; 8; 6; 10Hệ số 2: 7; 6; 5; 9Hệ số 3: 8Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn An (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).Bài tập74: SGK-36TBm = điểm hs1 + điểm hs2 x 2 + điểm hệ số 3 x 3Tổng các hệ số TBm = Bài giảiĐiểm trung bìmh môn toán học kì I của bạn Cường làBài tập:1.Hãy chọn đáp án đúng Làm tròn số 9,9999 đến chữ số thập phân thứ hai là: A: 9,99 B: 9,90 C: 10 D: Cả 3 câu đều sai 2.Để tính nhanh kết quả của phép tính: 82,3678 . 5,12 Bạn Hường đã làm như sau:Bạn Minh lại làm như sau: 82,3678 . 5,1282 . 5 = 41082,3678 . 5,1280 . 5 = 400Theo em ai làm đúng? ai làm sai?            ĐúngSaiSửa saiNội dungLàm tròn số72199 đến hàng trăm được 72199  72200Làm tròn số7,674 đến chữ số thập phân thứ nhất được 7,674  7,6Làm tròn số 6,(23) đến chữ số thập phân thứ nhất được 6,(23)  6,2Làm tròn số 76 324 753 đến đến hàng triệu (tròn triệu) ta được 76 324 753  77 000 000xxxx7,674  7,776 324 753  76 000 000Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp. Nếu sai sửa lại cho đúngHướng dẫn về nhà - Nắm vững hai quy ước làm tròn số. - Làm bài tập số 74,75,76,77 SGK/37; 93, 94 SBT/16 - Nghiên cứu trước các bài tập phần Luyện tập.

File đính kèm:

  • pptlam_tron_so.ppt