Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết dạy 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

 Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng x(cm) và chiều dài y(cm).

Giải:

Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng x(cm) và chiều dài y(cm) là: 2(x + y).

Khi x = 2 và y = 5. Thì chu vi của hình chữ nhật là: 2(2+5) =14(cm)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết dạy 52 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNGLỚP 7	Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng x(cm) và chiều dài y(cm). KIỂM TRA BÀI CŨGiải: Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng x(cm) và chiều dài y(cm) là: 2(x + y).* Khi x = 2 và y = 5. Thì chu vi của hình chữ nhật là bao nhiêuThay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được:Tiết 52. §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1.Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãythay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.2. = 18,5Giải: 90,5m+nTa nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.Ta còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Giải:*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 9.* Thay x = vào biểu thức, ta có: Vậy: giá trị biểu thức: 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9 và tại x = là Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức3x2 – 5x + 1Tại x = -1 và tại x = Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được:Tiết 52. §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1.Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thựchiện phép tính.Giải: Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.Ta còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức3x2 – 5x + 1Tại x = -1 và tại x = 	Qua các ví dụ trên để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào 	Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. 9 + 0,5= 18,5	Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng x(cm) và chiều dài y(cm). KIỂM TRA BÀI CŨGiải: Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng x(cm) và chiều dài y(cm) là: 2(x + y).* Khi x = 2 và y = 5. Thì chu vi của hình chữ nhật là: 2(2+5) =14(cm)Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được:Tiết 52. §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1.Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thựchiện phép tính.Giải: Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.Ta còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức3x2 – 5x + 1Tại x = -1 và tại x = 2. 9 + 0,5= 18,52. Áp dụng: 	Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.?1Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và x = Giải:*Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:3.12 – 9.1 = -6.* Thay x = vào biểu thức, ta có: Vậy: giá trị biểu thức: 3x2 – 9x tại x = 1 là – 6 và tại x = là Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được:Tiết 52. §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1.Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thựchiện phép tính.Giải: Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.Ta còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức3x2 – 5x + 1Tại x = -1 và tại x = 2. 9 + 0,5= 18,52. Áp dụng: 	Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.?2Đọc số em chọn để được câu đúng:Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là48-24144 48Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được:Tiết 52. §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1.Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thựchiện phép tính.Giải: Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.Ta còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức3x2 – 5x + 1Tại x = -1 và tại x = 2. 9 + 0,5= 18,52. Áp dụng: 	Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMGiá trị của biểu thức: 3m– 2n tại m = -1 và n = 2 là giá trị nào trong các giá trị sau:A.7B. - 7C.1D. - 1B.TRÒ CHƠITìm tên nhà toán họcÊNỘI DUNGHãy tính giá trị của các biểu thức trong các ô vuông sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ôT. y2Ê. 2z2 +1N. x2H. x2+y2Ă. (xy+z)V. z2-1L. x2-y2I. 2(y+z)M. -751248,59162518515NLÊvĂTHIMĐây là nhà toán học Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tỉnh. Một miền quê rất hiếu học. Ông là người đầu tiên ở Việt Nam nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán học của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở Châu Âu. Là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam ở thế kỷ XX.Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được:Tiết 52. §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1.Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thựchiện phép tính.Giải: Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.Ta còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức3x2 – 5x + 1Tại x = -1 và tại x = 2. 9 + 0,5= 18,52. Áp dụng: 	Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCHọc bài theo SGK và vở ghi.Bài tập về nhà: Bài 8, 9(SGK trang 29) Đọc mục “Có thể em chưa biết” Tham khảo bài tập 8,9,10 (SBT trang 10)Tiết sau: ĐƠN THỨC + Chuẩn bị bài mới. + Làm ?1/SGK30BµI HäC §£N §¢Y §· HÕT

File đính kèm:

  • pptGia_tri_bieu_thuc.ppt