Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Ngô Đức Tuệ

Bài 2: Cho hàm số y= f(x)=1,2x-1

a)Tính các giá trị tương ứng của y khi x = 1; 2; -2; -3.

b) Hàm số đồng biến hay nghịch biến.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Ngô Đức Tuệ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờMôn Đại số 9Lớp: 9GNgười thực hiện: Ngô Đức TuệTrường THCS Châu Minhchương ii: hàm số bậc nhấtTiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm về hàm số:a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là của x, và x gọi là.b) Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng, hàm số biến sốc) y là hàm số của x ta viết..Cho y= f(x)= 2x+3Viết f(3) =9 có nghĩa là khi x=3 thì giá trị tương ứng của y công thứcy= f(x); y= g(x),là 9 Điền từ thích hợp vào chỗ trống?e) Hàm số y=f(x) chỉ lấy những giá trị của x mà tại đó f(x) xác địnhd)Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị  thì y được gọi là hàm hằng.không đổix1/31/21234y64212/31/2VD1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:y là hàm số của x được cho bằng công thức: y = 2x; y= 2x+3; y= 4 xf(-2)=f(-1)= f(0)= f(1)=f(2)=f(2,5)=g(-2) =g(-1) =g(0) =g(1) =g(2) =g(2,5) =Lời giải:-3-11356531-1-3-4VD2: Cho các hàm số y= f(x)= 2x +1; y= g(x)= -2x +1 và y=q(x)=0x+3; Tính giá trị của các hàm số tại x = -2; -1; 0; 1; 2; 2,5q(-2) =q(-1) =q(0) =q(1) =q(2) =q(2,5) =333333chương ii: hàm số bậc nhấtTiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm về hàm số:2. Đồ thị hàm sốVD3:a) Biểu diễn các điểm A(1/3;6); B(1/2;4); C(1;2); D(2;1); E(3;2/3); F(4;1/2) trên mặt phẳng toạ độ OxyVẽ đồ thị hàm số y = 2x 124356yx01243D124356yx01243ABCDEF12yx012-1-1My=2xb) Vẽ đồ thị hàm y=2xf(-2)=f(-1)= f(0)= f(1)=f(2)=f(2,5)=g(-2) =g(-1) =g(0) =g(1) =g(2) =g(2,5) =Lời giải:-3-11356531-1-3-4VD2: Cho các hàm số y= f(x)= 2x +1; y= g(x)= -2x +1 và y=q(x)=0x+3; Tính giá trị của các hàm số tại x = -2; -1; 0; 1; 2; 2,5q(-2) =q(-1) =q(0) =q(1) =q(2) =q(2,5) =333333x-2-10122,5y=f(x)=2x+1-3-11356y=g(x)=-2x+1531-1-3-4chương ii: hàm số bậc nhấtTiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm về hàm số:2. Đồ thị hàm số:3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:- Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của y cũng tăng thì hàm số đó đồng biến. - Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của y giảm đi thì hàm số đó nghịch biến.x-2-10122,5y=f(x)=2x+1-3-11356y=g(x)=-2x+1531-1-3-4VD4:Trong 2 hàm số sau, hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Tại sao? y=2x và y= -3xx-2-112 y=2xy= -3xy=2x là hàm số đồng biến vì khi x tăng lên thì y cũng tăng.y= -3x là hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y lại giảm-3-6-2-42436x giảm đix tăng lêny cũng giảmy cũng giảmchương ii: hàm số bậc nhấtTiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm về hàm số:2. Đồ thị hàm số:3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: Cho hàm số y= f(x) xác định với mọi giá trị x thuộc RNếu x f(x ) thì hàm số y= f(x) nghịch biến trên R12 12 1221Nếu x > x mà f(x ) x mà f(x ) >f(x ) thì hàm số y= f(x). trên R12 12 1221đồng biếnnghịch biếnchương ii: hàm số bậc nhấtTiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm về hàm số:2. Đồ thị hàm số:3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:4. Luyện tập:x124578y359111517x34358y684-216Bài 1: Bảng nào xác định y là hàm số của x? Tại sao?Bảng1Bảng2chương ii: hàm số bậc nhấtTiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm về hàm số:2. Đồ thị hàm số:3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:4. Luyện tập:Bài 2: Cho hàm số y= f(x)=1,2x-1a)Tính các giá trị tương ứng của y khi x = 1; 2; -2; -3. b) Hàm số đồng biến hay nghịch biến.xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờMôn Đại số 9Lớp: 9GNgười thực hiện: Ngô Đức TuệTrường THCS Châu Minhx1/31/21234y64212/31/2

File đính kèm:

  • pptnhac_lai_va_bo_sung_cac_khai_niem_ve_ham_so.ppt