Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

b, y là hàm số của x cho bởi công thức:

Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x), g(x) xác định. VD: Hàm số y = 2x và y = 2x + 3 xác định với mọi giá trị của biến x, hàm số xác định với mọi giá trị của biến x khác 0)

Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x).

Khi x thay đổi mà y luôn nhận được giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY - Cễ GIÁO! Đến dự giờ với lớp 9BTRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ. THCS VĂN QUANGv: Hứa Văn DuyChương II - Hàm số bậc nhấtGiới thiệu nội dung lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ; Đồ thị hàm số y = ax. Chương II- Đại số 9, ngoài việc ôn tập các kiến thức trên ta còn được bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Tiết học hôm nay sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x, và x là biến số. * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức và sơ đồ Ven...Có mấy cách cho hàm số?Ví dụ 1: a, y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1246y4321xb, y là hàm số của x cho bởi công thức:y = 2x;y = 2x + 3;Ví dụ 1 a. y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của yChương II: HÀM SỐ BẬC NHẤTNHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số. * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x, và x là biến số. * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức và sơ đồ Ven...Ví dụ 1: a, y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1246y4321xb, y là hàm số của x cho bởi công thức:y = 2x;y = 2x + 3;Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT* Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x), g(x)xác định. VD: Hàm số y = 2x và y = 2x + 3 xác định với mọi giá trị của biến x, hàm số xác định với mọi giá trị của biến x khác 0) * Khi x thay đổi mà y luôn nhận được giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. * Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x)...NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤTTính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).?1:Cho hàm số y = f(x) = x + 5.Đáp án:2. Đồ thị hàm số.?2:a) Biểu diễn cỏc điểm sau trờn mặt phẳng toạ độ 0xy :b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Đồ thị hàm số.?2:a) Biểu diễn cỏc điểm trờn mặt phẳng toạ độ 0xy. Ta cú:F(4;1/2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 xA(1/3;6)B(1/2;4)C(1;2)D(2;1)E(3;2/3)y 6 54321Tập hợp các điểm A,B,C,D,E,F trên mặt phẳng toạ độ là các cặp giá trị tương ứng được cho bởi bảng nào?Của Ví dụ 1. ý a) được cho bằng bảng trang 42 SGKĐồ thị của hàm số ở Ví dụ 1. ý a) được cho bằng bảng trang 42 SGK là gì?Đồ thị của hàm số ở Ví dụ 1. ý a) được cho bằng bảng trang 42 SGK là tập hợp các điểm A,B,C,D,E,F trong mặt phẳng tọa độ OxyNHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Đồ thị hàm số.?2:b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. * Cách vẽ:Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.+) Với x = 0 thì y = 0 => Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị.A(1;2)-2 -1 0 1 2 x y 2 1-1-2y = 2x+) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy+) Với x = 1 thì y = 2Đồ thị hàm số y = 2x là gì?Từ kết quả bài tập ?2 các em hãy cho biết Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Đồ thị hàm số.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.* Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác gốc O.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.?3: SGK – tr 433. Hàm số đồng biến, nghịch biến.?3: SGK – tr 43x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-2NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-2 Hai hàm số trên xác định với....................a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y .....................b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y ......................Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.mọi x thuộc R.tăng lêngiảm điTa nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tổng quỏt:Cho hàm số y = f(x) xỏc định với mọi giỏ trị của x thuộc RNếu giỏ trị của biến x tăng lờn mà giỏ trị tương ứng f(x) cũng tăng lờn thỡ hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trờn R ( gọi tắt là hàm số đồng biến).Nếu giỏ trị của biến x tăng lờn mà giỏ trị tương ứng f(x) lại giảm đi thỡ hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trờn R ( gọi tắt là hàm số nghịch biến).Núi cỏch khỏc, với bất kỳ thuộc R: Nếu mà thỡ hàm số y = f(x) đồng biến trờn R Nếu mà thỡ hàm số y = f(x) nghịch biến trờn RNHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.1. Khái niệm hàm số.2. Đồ thị hàm số.4. Luyện tập.Bài tập 2: ( SGK – tr45). Cho hàm số a) Tớnh cỏc giỏ trị tương ứng của y theo x rồi điền vào bẳng sau: x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,522,54,2543,753,53,2532,752,52,2521,75b) Hàm số đó cho là hàm đồng biến hay nghịch biến? Vỡ sao? Hàm số đó cho là hàm nghịch biến trờn R. Vỡ khi x tăng dần thỡ cỏc giỏ trị tương ứng của y giảm dần.NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤTBài tập 1: Chọn câu đúng nhất:Cho hàm số y = f(x) = 3x. Ta có;A. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến.B. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến.C. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R.D. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến trên R.Bài tập 2 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến (ĐB), hàm số nào nghịch biến(NB):A. Hàm số y = f(x) = 5x C. Hàm số y = f(x) = -x D. Hàm số y = f(x) = 2x B. Hàm số y = f(x) = -4x ĐBNBNBĐBNHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.1. Khái niệm hàm số.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT2. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến. * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x, và x là biến số.* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)Một cách tổng quát (sgk – tr.44):Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.Với x1, x2 bất kì thuộc R:đồng biếnnghịch biến NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐTiẾT 19: Đ 1.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤTHướng dẫn về nhà - Bài 1, 3, 4, 7 SGK tr 45 - 46; - Bài tập:	Chứng minh với mọi x thuộc R, hàm số y = ax + b luôn đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0? - Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:

File đính kèm:

  • pptT19 Bai 1 Nhac lai va bo sung cac khai niem ve ham so ( Hoi giang).ppt
Bài giảng liên quan