Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 19 - Bài học 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Giá trị của biến x biểu diễn trên Ox (hoành độ)

Giá trị của hàm số y = f(x)

biểu diễn trên Oy (tung độ)

 

ppt31 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 19 - Bài học 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chương II: Hàm số bậc nhất Chương II- Đại số 9, ngoài việc ôn tập các kiến thức mà ta còn được bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng...1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số Tiết 191. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * KN: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.Tiết 19+ Hàm số có thể được cho bởi bảng hoặc công thức...mỗi chỉ một Bài tập 1: Trong các bảng giá trị sau. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?Ax124578y248101416Cx34358y684816Bx13457y33333 Bài tập 1: Trong các bảng giá tr sau.Bảng nào xác định y là hàm số của x ? Vì sao ?Ax124578y248101416Cx34358y684816Bx13457y33333 Bài tập 1: Trong các bảng giá trị sau. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?Ax124578y248101416Cx34358y684816Bx13457y33333Hàm số y cho bởi bảng B được gọi là hàm hằng. Bài tập 1: Trong các bảng giá trị sau. Bảng nào xác định y là hàm số của x?Vì sao?Ax124578y359111517Cx34358y6848163364B x13457y33333 VD: y = f(x) = -2x+1 Tính : f(-2), f(-1), f(0), f(1), f(2). A(-2 ;5)Giá trị của hàm số y = f(x) biểu diễn trên Oy (tung độ) Giá trị của biến x biểu diễn trên Ox (hoành độ)Điểm: A(-2;5) ; B(-1;3) ; C(0;1) ; D(1;-1) ; E(2;-3) Hãy biểu diễn các điểm A, B, C, D, E, trên mặt phẳng toạ độ toạ độ Oxy.0A(-2;5)D(1;1)B(-1;5)C(0;1)E(2;3)0 Tập hợp các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mp toạ độ gọi là gì? A(-2;5)D(1;1)B(-1;5)C(0;1)E(2;3)y = -2x +102. Đồ thị hàm số.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)Bài tập 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.A(1;2)-2 -1 0 1 2 x y 2 1-1-22. Đồ thị hàm số.* Cách vẽ:Đồ thị hàm số y = 2x luôn đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A (1;2)Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)y = 2x0000 Bài tập 3: 1.Điền vào chỗ trống các số để được kết quả đúng: 2 .Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng: Hai hàm số trên xác định với mọi x thuộc....................a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y .....................b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y ......................Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. R. tăng lêngiảm điTa nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.xa) y = 2x+1b) y = -2x+1-5-3-11373571-15-5-3-2-3-11230Tổng quát (sgk): a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến). b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.(gọi tắt là hàm nghịch biến)Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Bài tập 3: 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.x-3-2-10123y = f(x)= 2x+1y = f(x)= -2x+1-5-3-11373571-15-5-3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến x1x2f(x1)f(x2)Tổng quát (sgk):3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Cho hàm số y = f(x) .Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) nghịch biến trên R.Nói cách khác:y = 2x+1y = -2x+1. A(1;3)C(2;-3).B(1;-1)D(-2;5)..01. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốTiết 192. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Bài tập 6 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến (ĐB), hàm số nào nghịch biến(NB) trên R:A. Hàm số y = f(x) = 5x +1C. Hàm số y = f(x) = -x+2 D. Hàm số y = f(x) = 2x-7 B. Hàm số y = f(x) = -4x+3 ĐBNBNBĐBBài tập về nhà - Bài 1, 2, 3, 4, 7 SGK tr 45 - 46; - Bài tập bổ sung ( dành cho HS khá giỏi) 	Chứng minh với mọi x thuộc R, hàm số y = ax + b luôn đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0? - Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập .Bài 3: SGK tr 46.Cho hàm số y = f(x) = 3x.Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rối rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R?Hướng dẫn: Tính: f(x1) = ;	 f(x2) = So sánh f(x2) và f(x1) ( Với x1 < x2) Kết luậnHàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc RVới x1 < x2 Bài tập 6 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến (ĐB), hàm số nào nghịch biến(NB) trên R:A. Hàm số y = f(x) = 5x +1C. Hàm số y = f(x) = -x+2 D. Hàm số y = f(x) = 2x-7 B. Hàm số y = f(x) = -4x+3 ĐBNBNBĐB

File đính kèm:

  • pptNhac_lai_va_bo_sung_ve_ham_so.ppt