Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

C1. Biểu diễn các cặp số sau trên cùng một hệ trục toạ độ.

 A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6);

C2. Vẽ đồ thị hàm số y=2x

C3. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?

 Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có đặc điểm gì?

Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Hoàng Hiển Trường THCS Hồ Tùng Mậunhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo về dự giờ C1. Biểu diễn các cặp số sau trên cùng một hệ trục toạ độ. A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6); C2. Vẽ đồ thị hàm số y=2xC3. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? đồ thị hàm số y = ax (a  0) có đặc điểm gì?đáp án C3đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.Các dạng đồ thị hàm số y = axKiểm tra bài cũ a > 0 0 a < 0 0xyxy . Biểu diễn các cặp số sau trên cùng một hệ trục toạ độ. A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6); A'(1; 2+3); B'(2;4+3); C'(3;6+3).đáp án24a'13Bxa79C6520b'c'yTiết 23. đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0)1. đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0)?1 Các cặp số: A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6); A'(1; 5); B'(2;7); C'(3;9) biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ.- Ta có: A’B’//AB B’C’//BC (vì tứ giác AA’B’B và BB’C’C là hình bình hành)- Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng thẳng (d) thì A’, B’, C’ cũng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)- Trên mặt phẳng tọa độ Oxy (Hình bên), với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A, B, C là 3 đơn vị. .Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau. x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy = 2x + 3- 8- 6- 4- 2- 1012468- 5- 3- 1123457911a3-1.52Oxyy = 2x+3y = 2x?21Ta thấy: - Với bất kì hoành độ x nào thì y2=y1 +3.Đồ thị hàm số y=2x là một đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;2).Nên đồ thị y=2x+3 cũng là một đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.Tiết 23. đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0)1. đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0)Tổng quát (sgk-50)Ab 0xyy=ax (a≠0)y=ax+b (a≠0,b≠0)? 1? 2Chú ý: Đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0) còn gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0) aQPa. Đường thẳng (d): y=ax (a≠0) đi qua gốc O(0;0) và A(1;a)(d)(d’)b. Để vẽ đường thẳng (d’): y= y=ax+b (a≠0, b≠0) ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.Trong thực hành ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.b. Để vẽ (d’): y= y=ax+b (a≠0, b≠0) Bước 1: Cho x=0 thì y=b, ta được P(0;b)Oy Cho y=0 thì x=-b/a, ta được Q(-b/a;0)OxBước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được (d’).1? 3Vẽ đồ thị của các hàm số sau:a, y=2x – 3 b, y= - 2x +3Đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng: Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Song song với đường thẳng y=ax, nếu b ≠0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.? 3Giải:a, Vẽ đồ thị hàm số y=2x – 3 Cho x=0 thì y=-3 ta được P(0;-3)Cho y=0 thì x= -(-3)/2=1,5 ta được Q(1,5;0)Đồ thị hàm số y=2x – 3 là đường thẳng PQb, Vẽ đồ thị hàm số y=-2x + 3 Cho x=0 thì y=-3 to được P’(0;-3)Cho y=0 thì x= -3/(-2)=1,5 ta được Q(1,5;0)Đồ thị hàm số y=2x – 3 là đường thẳng P’Qxyy=2x – 3 y= -2x + 3 3-31,5P’PQHướng dẫn về nhà-Thuộc các bước vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0).- Làm bài 15, 16, 17, 18 (sgk-51,52)Bài tập trắc nghiệmChúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúcChúc các em học giỏi, chăm ngoan !

File đính kèm:

  • pptT23_DO_THI_HAM_SO_yaxb.ppt
Bài giảng liên quan