Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 53: Pương trình bậc hai một ẩn (tiếp)

- Muốn giải phương trình bậc hai khuyết hệ số c, ta phân tích vế trái thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung. Rồi áp dụng cách giải phương trình tích để giải.

- Phương trình bậc hai khuyết hệ số c luôn có hai nghiệm, trong đó có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm bằng (-b/a)

 Tổng quát và cách giải phương trình bậc hai khuyết c

 ax² + bx = 0 (a ≠ 0)

 x(ax + b) = 0

 ? x = 0 hoặc ax + b = 0

 ? x = 0 hoặc x = -b/a

 Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0 , x2 = -b/a

 

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 53: Pương trình bậc hai một ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Môn đại sốlớp 9HS1: - Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? - Lấy ví dụ minh hoạ và chỉ rõ hệ số a, b, c của phương trình?Kiểm tra bài cũ. HS2: giải phương trình sau :	a/ 3x(x– 2) = 0 	b/Tiết 53Phương trình bậc haimột ẩn (tiếp) Giải phương trình 3x² - 6x = 0Ví dụ 1Giải : Ta có 3x² - 6x = 0  3x(x – 2) = 0  3x = 0 hoặc x – 2 = 0  x = 0 hoặc x = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0 ; x2 = 2?2 Giải các phương trình sau :a/ 4x² - 8x = 0 b/ 2x² + 5x = 0 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.a) Phương trình bậc hai khuyết cGiải :a/ Ta có 4x² - 8x = 0  4x(x – 2) = 0  4x = 0 hoặc x – 2 = 0  x = 0 hoặc x = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0 , x2 = 2b/ Ta có 2x² + 5x = 0  x(2x + 5) = 0  x = 0 hoặc 2x + 5 = 0  x = 0 hoặc x = -2,5 Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0 , x2 = -2,5 Muốn giải phương trình bậc hai khuyết hệ số c, ta phân tích vế trái thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung. Rồi áp dụng cách giải phương trình tích để giải. Phương trình bậc hai khuyết hệ số c luôn có hai nghiệm, trong đó có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm bằng (-b/a)	Tổng quát và cách giải phương trình bậc hai khuyết c	 ax² + bx = 0 (a ≠ 0) 	 x(ax + b) = 0	 x = 0 hoặc ax + b = 0	 x = 0 hoặc x = -b/a Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0 , x2 = -b/aNhận xét 1.Muốn giải phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số c ta làm như thế nào?Số nghiệm của phương trình bậc hai khuyết c như thế nào?Nêu cách giải tổng quát? Giải phương trình x² - 3 = 0Ví dụ 2Giải : Ta có x² - 3 = 0  x2 = 3 tức là x = Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = , x2 = ?3 Giải các phương trình sau :a/ 3x² - 2 = 0 b/ x² + 5 = 0 b) Phương trình bậc hai khuyết bGiải :a/ Ta có 3x² - 2 = 0  3x2 = 2 tức là x = Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = b/ Ta có x² + 5 = 0  x2 = -5 0  - c 0 pt có hai nghiệm x1,2 = ±Nhận xét 2.Muốn giải phương trình bậc hai khuyết b ta làm như thế nào?Số nghiệm của phương trình bậc hai khuyết b như thế nào?Nêu cách giải tổng quát? Giải phương trình bằng cách điền vào chỗ trống () trong các đẳng thức sau :Vậy phương trình có hai nghiệm là:?4?5Giải phương trình :?6?7Giải phương trình :Giải phương trình :?5Biến đổi vế trái của phương trình ta, được :Theo kết quả ?4, phương trình có hai nghiệm là?6Thêm 4 vào hai vế của phương trình, ta được :?7Chia hai vế của phương trình cho 2, ta được :2x² - 8x + 1 = 0(chuyển 1 sang vế phải)Ví dụ 3 Giải pt: 2x² - 8x + 1 = 0c) Phương trình bậc hai đầy đủBài tập: Giải phương trình bằng cách điền giá trị thích hợp vào chỗ trốngGiải phương trình sau : 2x² + 5x + 2 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm Bài tập 14 (Sgk-43) Nắm chắc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, từ đó nhận biết thành thạo được các phương trình bậc hai. Nắm chắc cách giải các phương trình bậc hai khuyết hệ số b hoặc c. Hiểu được cách giải phương trình bậc hai đầy đủ.Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì ?1/ Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi.2/ Nắm chắc định nghĩa và một số cách giải phương trình bậc hai dạng đặc biệt (b = 0 hoặc c = 0) và phương trình đầy đủ.3/ Làm các bài tập 12, 13 (Sgk-42, 43).4/ Đọc và nghiên cứu trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”.Hướng dẫn về nhà.

File đính kèm:

  • pptPhuong_Trinh_bac_hai_mot_an_tiet_2.ppt