Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bài học: Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số

Bài 62 Trang 50(SGK)

Cho hai đa thức P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x

 Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)

c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x) .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Bài học: Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốĐơn thứcĐa thức1. Đơn thức là gì ?2.Cách xác định bậc của một đơn thức?3.Hai đơn thức đồng dạng?3.Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?1. Đa thức là gì ?2.Cách xác định bậc của một đa thức?3. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức f(x)?Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốAi nhanh hơn!12345678BT 62Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốTrong các biểu thức đại số sau biểu thức nào là đơn thức?A. 2x(y+1)	;	B. -x2yzC. x2 + x + 1 ;	D. (x - 1)(x + 2)Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốBậc của đơn thức -5xy2z là:A. 3 ; B. 5C. 4 ; D. 2Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốKết quả của phép thu gọn đơn thức 5a2b(-2ab2) là:A. -10 a3b3	;	B. 10 a3b3 C. -10 a2b2 ; D. Một kết quả khác.Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốĐơn thức -2x2y đồng dạng với đơn thức nào sau đây? A. -2xy2	; 	B. -2xy	 C. 2x2y +1	;	D. 3x2yÔn tập chương 4: Biểu thức đại sốGiá trị của biểu thức 2x + 3y tại x = -2; y = 1 là:A. 5	;	B. -1 C. 7 ; 	D. Một kết quả khác.Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốBậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5 y8 + 1 - 5 y8 là: A. 5	; 	B. 6 C. 8	;	D. 4Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốHệ số cao nhất của đa thức P(x) = -2x3 + 7x2 + 5x -1 là: A. 7	; 	B. -2 C. 5	;	D. -1Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốx = -2 là một nghiệm của đa thức nào sau đây?A. x2 + 4 ; B. x2 - 4 C. x - 2 ; D. 4x + 2Ôn tập chương 4: Biểu thức đại sốBài 62 Trang 50(SGK)Cho hai đa thức P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x	 Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biếnb) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x) .Hướng dẫn về nhà1.Làm bài tập 61; 63; 64; 65 trang 50; 51 SGK2. Giải các bài tật phần ôn tập cuối năm Trang 88 SGK

File đính kèm:

  • ppton_tap_chuong_IV_DS_lop_7.ppt