Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2008 - Tiết 28: Đại lượng tỉ lệ nghịch

 

1/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:

a/ . hai giá trị tương ứng của chúng . .

b/ . . hai giá trị bất kì của đại lượng này . . . hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 

c/ Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức

( k là hằng số khác 0)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2008 - Tiết 28: Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIM THANH TRÚCTRƯỜNG : THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC LỚP DẠY: 7 A 1CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Câu 2 Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.Câu 3Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học)?KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Trả lời1/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Câu 2 Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.Câu 3Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học)?KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Trả lời1/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 2/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:*Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.* Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Câu 2 Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.Câu 3Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học)?KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Trả lời1/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.3/ Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.Câu 2 Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.Câu 3Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học)?KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Trả lời1/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.3/ Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.Câu 2 Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.Câu 3Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học)?Ngày 24/11/2008Tiết 28?1 Hãy viết công thức tính:a/ Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2 ;b/ Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao ;c/ Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHCó thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một công thức không?Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng . với y theo hệ số tỉ lệ làay=?2( a là một hằng số khác 0)1.Định nghĩa y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a(a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5Ngày 24/11/2008Tiết 28Em hãy điền vào  để được một kết luận đúngtỉ lệ nghịchx=Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thứchay x.y = aĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHCó thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một công thức không?Ngày 24/11/2008Tiết 281.Định nghĩaKhi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.*Chú ýĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH?3Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau:a/ Tìm hệ số tỉ lệ;b/ Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;c/ Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng Giảia/ Vì y tỉ lệ nghịch với x nên a = x.y ,mà x1= 2 ; y1 = 30 nên ta có : a = 2.30 = 60xx1=2x2=3x3=4x4=5yy1=30y2=y3=y4=???201512c/ x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4Ngày 24/11/2008Tiết 28(bằng hệ số tỉ lệ). x1y1 , x2y2 , x3y3 , x4y4 = 60của x và y.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH1/ x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = aGiả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau: . Khi đó,với mỗi giá trị: x1,x2,x3 .. khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng của y, do đó:Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ)2/Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.cóx1y1 = x2y2x1y1 = x3y3Tổng quát:2/ Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: *Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).*Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.1/ Định nghĩaNgày 24/11/2008Tiết 28ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHBài 12 / 58 SGKCho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.a/ Tìm hệ số tỉ lệ;b/ Hãy biểu diễn y theo x;c/ Tính giá trị của y khi x = 6 ; x = 10.GiảiThay x = 8 và y = 15 ta có: a = x.y = 8.15 = 120b/ Biểu diễn y theo x là:c/ Khi x = 6  Khi x = 10 a/ Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên a = x.yBài Tập Áp DụngBÀI 13/ 58 SGKCho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:x0,5-1,246y3-21,512-52-31Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nêna = x.y = 4.1,5 = 641,5Bài Tập Áp Dụnghoặc1/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:a/ ..  hai giá trị tương ứng của chúng ...b/ ... hai giá trị bất kì của đại lượng này .. . .. hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.c/ Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức  ( k là hằng số khác 0)2/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:a/ hai giá trị tương ứng của chúng b/   hai giá trị bất kì của đại lượng này..  của ..hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.c/ Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức.. ..( a là hằng số khác 0) Tỉ sốkhông đổiTỉ sốbằng tỉ sốy = k.xTíchkhông đổi Tỉ sốbằng nghịch đảotỉ sốĐiền nội dung thích hợp vào chỗ trống:Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận). Bài tập số 14,15 trang 58 SGKBài 18,19,20,21,22 trang 45,46 SBT.Xem trước $. 4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Hướng dẫn về nhàNGUYỄN KIM THANH TRÚCTrường THCS Nguyễn Trung TrựcXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠICẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP NHIỆT TÌNH CỦA CÁC EMTrường THCS GÒ ĐENLớp: 7A1

File đính kèm:

  • pptT28Dai_luong_TLNToan_7.ppt