Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2011 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Phiếu 2. Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúng:

Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của

giá trị đó.

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các tần số của các giá trị đó.

Câu 3. Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không

lên dùng làm đại diện cho dấu hiệu.

Câu 4. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất.

Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:

Trong đó: x1; x2; x3; ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.

 n1; n2; n3; ; nk là các tần số tương ứng của các giá trị đó.

 

 

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 năm 2011 - Tiết 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 49ễn tập chương IIII. Túm tắt kiến thứcThu thập số liệu thống kờĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tỡm cỏc giỏ trị khỏc nhau- Tỡm cỏc tần số của mỗi giỏ trịBảng “tần số”Biểu đồ	Số trung bỡnh cộng, mốt của dấu hiệuí nghĩa của thống kờ trong đời sốngThứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011Tiết 49. ôn tập chương IIIII. Bài tập:1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệmPhiếu 1. Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân phố được liệt kê ở bảng sau:Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:Câu 1. Dấu hiệu điều tra ở đây là 	A. Số gia đình trong tổ dân cư;	B. Số con trong mỗi gia đình;	C. Số người trong mỗi gia đình;	D. Tổng số con của 15 gia đình.Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở là 	A. 2;	B. 15;	C. 4;	D. 8Câu 3. Số con trong mỗi gia đình thấp nhất và cao nhất lần lượt là	A. 1 và 2;	B. 1 và 3;	C. 1 và 4;	D. 4 và 1.Câu 4. Số gia đình sinh con thứ 3 và thứ 4 là	A. 1;	B. 2;	C. 3;	D. 4Câu 5. Giá trị 2 có tần số là A. 2;	B. 8;	C. 9;	D. 10STTSố con123456789101112131415123456789101112131415221223212241243N = 33Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011Đáp ánC1C2C3C4C5BDCBATiết 49. ôn tập chương IIIII. Bài tập:1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệmPhiếu 2. Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúng:Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là  của giá trị đó.Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các  của các giá trị đó.Câu 3. Khi các  của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không lên dùng làm đại diện cho dấu hiệu.Câu 4. Mốt của dấu hiệu là  có tần số lớn nhất.Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:= Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011Tiết 49. ôn tập chương IIIII. Bài tập:1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệmPhiếu 2. Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúng:Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các tần số của các giá trị đó.Câu 3. Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không lên dùng làm đại diện cho dấu hiệu.Câu 4. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất.Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:Trong đó: x1; x2; x3;; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.	n1; n2; n3; ; nk là các tần số tương ứng của các giá trị đó. Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011x1.n1 + x2.n2 +x3.n3 +  + xk..nkn1 + n2 + n3 +  + nk=Tiết 49. ôn tập chương IIIII. Bài tập:2) Dạng 2: Bài tập tổng hợpa) Dấu hiệu ở đây là gì?b) Lập bảng “tần số”.c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.d) Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.*Bài 20 (SGK.Tr 23)Giải:Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.b) Bảng “tần số” :Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011Bài 20 (SGK/Tr23)Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.b) Bảng “tần số” :c) Biểu đồ đoạn thẳng:d) + Số trung bình cộng:	X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50.1):31 35,16 + Mốt của dấu hiệu: M0 = 35Năng suất (x)Tần số (n)202530354045501379641N = 310nx12345678920253035404550Tiết 49. ôn tập chương IIIII. Bài tập:3) Dạng 3: “Đọc” biểu đồ *Bài tập: Quan sát biểu đồ biểu diễn lượng mưa trung bình hàng tháng năm 2009 của Việt Nam sau đây:Em có nhận xét gì về lượng mưa trung bình của nước ta?Nhận xét:+ Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 (khoảng 500mm);+ Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 (dưới 50mm);+ Lượng mưa lớn tập trung vào ba tháng 6, 7, 8.+ Lượng mưa tăng dần từ tháng 1 đến tháng 7 và giảm dần từ tháng 7 đến tháng 12....Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011*Bài 21 (SGK)Tiết 49. ôn tập chương IIIII. Bài tập:4) Dạng 4. Bài toán Đố Khi trao đổi về bài tập toán mà thầy giáo giao về nhà sau đây:Bài toán: Để tìm hiểu sản lượng vụ mùa của một xã, người ta chọn ra 120 thửa để gặt thử và ghi lại sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha). Kết quả được tạm sắp xếp như sau:Có 10 thửa đạt năng suất 31 tạ/ha;	Có 20 thửa đạt năng suất 34 tạ/ha;Có 30 thửa đạt năng suất 35 tạ/ha;	Có 15 thửa đạt năng suất 36 tạ/ha;Có 10 thửa đạt năng suất 38 tạ/ha;	Có 10 thửa đạt năng suất 40 tạ/ha;Có 5 thửa đạt năng suất 42 tạ/ha;	Có 20 thửa đạt năng suất 44 tạ/ha;Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu?Bạn Vân cho rằng cần phải lập bảng “tần số” thì mới tính được số trung bình cộng còn bạn Ngọc thì lại cho rằng không cần phải lập bảng “tần số” vẫn tính ngay được số trung bình cộng của bài toán. Bạn Ngọc đã làm như thế nào?Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011Tiết 49ễn tập chương IIÍ nghĩa:Qua nghiờn cứu phõn tớch cỏc thụng tin thu thập được, khoa học thống kờ cựng cỏc khoa học khỏc giỳp cho ta biết được: Tỡnh hỡnh cỏc hoạt động Diễn biến của cỏc hiện tượngTừ đú dự đoỏn cỏc khả năng cú thể xảy ra gúp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.Qua cỏc bài tập trờn em hóy cho biết ý nghĩa của thống kờ trong đời sống hàng ngày?Thứ ba ngày15 thỏng 2 năm 2011hướng dẫn về nhàÔn lại kiến thức của chương (theo hệ thống câu hỏi SGK);Xem lại các bài tập đã giải tại lớp;Giải bài tập 14, 15/SBT; Chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra 45 phút”. CAÙM ễN CAÙC QUYÙ THAÀY COÂ ẹAế Dệẽ GIễỉ LễÙP CHUÙNG EM0xn12345678920253035404550Tiết 49. ôn tập chương IIII. Hệ thống kiến thứcBài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số.Bài 2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.Bài 3. Biểu đồ.Bài 4. Số trung bình cộng.Điều tra về 1 dấu hiệuThu thập số liệu thống kêBảng “tần số”, mốtXBiểu đồ ý nghĩa của thống kê trong đời sốngx1.n1 + x2.n2 +x3.n3 +  + xk..nkn1 + n2 + n3 +  + nk=

File đính kèm:

  • pptOn_tap_chuong_III_dai_so_7.ppt