Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15 - Bài 10: Làm tròn số - Trường THCS Nguyễn Tự Tân

Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán.

Ngoài ra chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính. Chẳng hạn có thể ước lượng tích:

7458.483  7000.500 = 3 500 000 để thấy rằng tích này là một số khoảng 3,5 triệu.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15 - Bài 10: Làm tròn số - Trường THCS Nguyễn Tự Tân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂNKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚPGV: NGUYỄN ĐÌNH HẢOKiểm tra bài cũ:Nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?Bài toán: Một trường học có số học sinh là 425 em. Số học sinh khá, giỏi là 302 em. Tính tỉ số % học sinh khá, giỏi của trường đó.Giải.Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Tỉ số % học sinh khá, giỏi của trường là Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét; Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2; Trong lượng não của người lớn trung bình là 1400g.Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán. Ngoài ra chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính. Chẳng hạn có thể ước lượng tích: 7458.483  7000.500 = 3 500 000 để thấy rằng tích này là một số khoảng 3,5 triệu.Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.5464,34,34,9Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”4,94 5Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,3  4;4,9  5Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,3  4;4,9  5BT 1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.5,4  5 5,8  6 4,5  5 5464,5Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,3  4;4,9  5VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).54 70054 00053 00055 00054 700 55 000Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,3  4;4,9  5VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn. 54 700  55 000VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai.1,9142  1,911,91421,92001,91001,9150Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:4,3  4;4,9  5;1,9142  1,91.54 700  55 000; 2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.7,8 23Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  7,8.Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:4,3  4;4,9  5;1,9142  1,91.54 700  55 000; 2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.7,823  7,8.b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.64 3Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  640Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:4,3  4;4,9  5;1,9142  1,91.54 700  55 000; 2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.79,136 51Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  79,1376Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:4,3  4;4,9  5;1,9142  1,91.54 700  55 000; 2. Qui ước làm tròn số:Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 2. VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.79,13651Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  79,137b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.84 72  8500Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.BT 2. a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.79,3826 79,383 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.79,3826 79,3879,3826 79,4Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ§ 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.BT 3 . (BT 74/36 SGK)Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường:7,2(6)  7,31. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.BT 4.Ước lượng kết quả các phép tính sau:  20000 . 300 =a) 21608 . 293  10 . 20 = 200b) 11,032 . 24,3  800 : 6 = 133c) 762,40 : 6  60 : 50 = 1,2d) 57,80 : 496 000 000Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.BT 5.Một số sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 21 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?Số lớn nhất là 21 499; Số nhỏ nhất là 20 500.Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VỀ NHÀHọc bài và làm các BT còn lại SGK.BT thêm. Bạn Minh tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, nhưng quên không thay chữ số bỏ đi bởi chữ số 0 nên đã được số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị. Tìm số a.Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:VỀ NHÀHọc bài và làm các BT còn lại SGK.BT thêm. Bạn Minh tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, nhưng quên không thay chữ số bỏ đi bởi chữ số 0 nên đã được số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị. Tìm số a.HD. Số a có chữ số hàng đơn vị là 8. Nếu làm tròn đúng, số a được làm tròn thànhVì bạn Minh đã không viết chữ số 0 ở hàng đơn vị nêna + 2Ta có a – b = 1213Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ

File đính kèm:

  • pptTiet_15_LAM_TRON_SO.ppt