Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết dạy 49: Ôn tập chương III

Bài tập 1.

Chọn phương án trả lời đúng

• Trong hai ví dụ sau

VD1: Điều tra lượng mưa trung bình của 12 tháng trong một năm.

 

VD2: Điều tra sản lượng của 30 thửa ruộng.

“Lượng mưa trung bình của mỗi tháng”; “Sản lượng của mỗi thửa ruộng”

gọi là:

 A. Dấu hiệu điều tra

 B. Tần số

 C. Cả hai câu A, B đều đúng

 D. Cả hai câu A, B đều sai

 

 

 

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết dạy 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1.Số liệu thu thập được khi điêu tra về một dấu hiệu gọi là 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng 3. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị gọi là 4. Bảng tần số giúp người điề.u tra dễ có những nhận xét chung về 5. Biểu đồ đoạn thẳng cho 6. Số được dùng làm đại diện cho dấu hiệu 7. Giá trị có tần số lớn nhất gọi là 8. Giá trị lớn nhất được gọi là tần số.hình ảnh về một dấu hiệu Mốt.Giá trị của dấu hiệuđơn vị điều tra.sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho tính toán.trung bình cộng. Kiểm tra bài cũ 1.d 2.e 3. a 4 .f 5. b 6.g 7c Nối mỗi phần ở cột bên với mỗi phần ở cột tương ứng để được câu đúng. Tiết 49: ôn tập chương III Trong chương III em được học những kiến thức gì ?I/ Kiến thức:- Thu thập số liệu thông kê ,tần số.- Bảng tần số.- Biểu đồ .- Số trung bình cộng ,mốt của dấu.I. Tóm tắt kiến thứcThu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịBảng “tần số”Biểu đồ	Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệuý nghĩa của thống kê trong đời sốngII. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm”Bài tập 1. Chọn phương án trả lời đúngTrong hai ví dụ sauVD1: Điều tra lượng mưa trung bình của 12 tháng trong một năm.VD2: Điều tra sản lượng của 30 thửa ruộng.“Lượng mưa trung bình của mỗi tháng”; “Sản lượng của mỗi thửa ruộng” gọi là:	A. Dấu hiệu điều tra	B. Tần số	C. Cả hai câu A, B đều đúng	D. Cả hai câu A, B đều sai2. Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là:	A. Mốt của dấu hiệuB. Tần số C. Giá trị trung bình cộngD. Giá trị trung bình3. Tổng các tần số của các giá trị bằng:	A. Tổng các đơn vị điều traB. Tổng các giá trị của các dấu hiệuC. Cả hai câu A, B đều đúngD. Cả hai câu A, B đều saiBài tập 2 :Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúngA. Số trung bình cộng của dấu 	hiệu ( ) được tính bằng 	công thức: B. Số trung bình cộng thường được dùng 	làm  cho dấu hiệu đặc 	biệt khi so sánh C. Khi các giá trị của dấu hiệuthì ta .............	lấy giá trị trung bình cộng làm đại diệnD. Mốt của dấu hiệu là giá trị....E. Dựng biểu đồ để có một . về giá trị của dấu hiệu vàx1; x2; ; xk: Các giá trị khác nhau của dấu hiệun1; n2; ; nk: Các tần số tương ứng 	với các giá trị của dấu hiệuđại diệnhai dấu hiệu cùng loạiChênh lệch quá lớnKhông nêncho dấu hiệu	 có tần số lớn nhất trong bảng tần sốHình ảnh cụ thể	Bài tập 3. Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một số phân xưởng được ghi lại như sau:6848979498695710710978Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:	 a. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:	A. 4	C. 5	b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:	A. 5	B. 6	c. Tần số công nhân có 7 năm tuổi nghề là:	A. 3	B. 2	C.5 	 	B. 20C.7D.4	Sưu tầm trờn sỏch bỏo một số biểu đồ (đoạn thẳng, hỡnh chữ nhật hoặc hỡnh quạt) về một vấn đề nào đú sau đú nhận xột2. Dạng toán đọc “Biểu đồ”:Tỷ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình được minh hoạ bằng biểu đồ sau: Lớp 7A Lớp 7B Giỏi24,4%Khá 40%Số học sinh yếu của mỗi lớp chiếm tỷ lệ bao nhiêu? T.Bình24,4% T.Bình 32,5% Giỏi 17,5%Khá 45%Kết quả xếp loại học tập của lớp 7D trong học kỳ I vừa qua.Bài tập.Điều tra năng suất lúa tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta được một bảng sau (tính theo tạ/ha):455060555050504565455560505555605045555555556040605550605055Câu hỏi:Dấu hiệu điều tra là gì? Lập bảng (tần số)?Dựng biểu đồ đoạn thẳng?Tính số trung bình cộng và	 	tìm mốt của dấu hiệu?3. Dạng toán “tổng hợp”.c. Giá trị (x)Tần số (n)4014545085510606651N = 30b.(tạ/ha)d.Mo=55Đáp án:Bài tập. Lan và Hạnh bạn nào sẽ được khen thưởng nếu điểm tổng kết các môn trong học kỳ I của hai bạn như sau:ToánLýSinhCNVănSửĐịaGDCDNNTDÂNMTTBCMLan5,96,87,48,38,58,28,78,08,38,87,6Hạnh7,87,16,87,57,47,76,98,18,26,58,38,47,6Kết quả xếp loại: Lan: 	Học lực trung bình Hạnh: 	Học lực khá (đạt danh hiệu học sinh tiên tiến)4,69,09,04,64. Dạng toán “Đố vui”* ý nghĩa:Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được: Tình hình các hoạt động. Diễn biến của các hiện tượng.Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày ?Hướng dẫn bài tập về nhàÔn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong (sgk - trang 22). Xem lại các bài tập đã chữa. Bài tập về nhà: Bài 20 (sgk - trang 23). Bài 14; 15 – SBT/trang 7.	 Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phút.Baứi 20 [Baứi 2-VBT/18]Bài toán Điểm kiểm tra 45 phút môn toán của lớp 7Avà 7B được ghi lại như sau1/ điểm kiểm tra 2/ học sinh3/ 454/ 9điểm kiểm tra học sinh307 Lớp 7A (Bảng1) Lớp 7B (Bảng 2)Câu 1: Điền nội dung thích hợp vào dấu ()Dấu hiệu điều tra là  Đơn vị điều tra  Số các giá trị của dấu hiêu  Các giá trị khác nhau của dấu hiệu 877107786107888310656692999787957527576649810641087865675710959776457878688646877679910586710Câu 2:Lập bảng tần số ?Dựng biểu đồ đoạn thẳng ?Đối với lớp 7a a) Bảng tần sốGiá trị (x)2345678910Tần số (n)2124710865N=45Giá trị (x)45678910Tần số (n)25811743N=4012345678910xn 11109 8 7 6 5 4 3 2 1 0 n 11109 8 7 654 3 2 1 012345678910x b) Biểu đồ b) Biểu đồ Đối với lớp 7b a) Bảng tần sốCâu 3: Tính điểm trung bình mỗi lớp? Điểm trung bình của lớp 7A là :Điểm trung bình của lớp 7B là :Em hãy so sánh kết quả học tập của hai lớp? Câu 3: Tính điểm trung bình mỗi lớp?Trong trường hợp nào người ta dùng số trung bình cộng để so sánh?* Người ta dùng số trung bình cộng để so sánh các dấu hiệu cùng loại khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch không lớn.Cỡ áo (x)36373839404142Số áo bán được45126180110473537N=533Ví dụ :Một cửa hàng bán áo ghi lại số áo đã bán cho nam giới như sau:		Điều mà cửa hàng này quan tâm là gì?Trong trường hợp này cỡ áo nào bán được nhiều nhất sẽ là đại diện chứ không phải là số trung bình cộng?

File đính kèm:

  • ppttiet_49_on_tap_chuong_3_dai_so_7.ppt