Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết dạy số 31: Mặt phẳng toạ độ

* Tổng quát: Trên mặt phẳng toạ độ:

+ Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 )và ngược lại.

+ Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 : hoành độ( viết trước)

 y0: tung độ (viết sau)

+ Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu M(x0; y0)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết dạy số 31: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ và cỏc em học sinh Kinh tuyến gốcXớch đạoĐụngBắcNamATõyVÍ DỤ 1VÍ DỤ 2TIẾT 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ2.Mặt phẳng toạ độ: y2-1101233 x-1-2-2-3-3Trục tungTrục hoànhIIIGốc toạ độIVIII1.Vớ dụ: TIẾT 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ2.Mặt phẳng toạ độ: y2-1101233 x-1-2-2-3-31.Vớ dụ: 3.Toạ độ của một điểm trong MPTĐP1,5* Toạ độ điểm P(1,5 ; 3)Tiết 31 mặt phẳng toạ độBài 32(sgk)a, Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trên hìnhb, Em có nhận xét gì về toạ độ các cặp điểm M và N, P và Q ?O(-3; 2)(-2; 0)(0; -2)(2; -3)23O1yx123-1M(x0; y0)y0x0y0:tung độ(viết sau)x0:hoành độ(viết trước)* Tổng quát: Trên mặt phẳng toạ độ:+ Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 )và ngược lại.+ Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 : hoành độ( viết trước) y0: tung độ (viết sau)+ Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu M(x0; y0)Hướng dẫn về nhà:Tập vẽ hệ trục toạ độ , biểu dễn các điểm trên MPTĐ- Xem lại tổng quát và các bài đã làmLàm bài 33, 34 , 36 (sgk)Chào tạm biệt. Hẹn gặp lại các em

File đính kèm:

  • pptTiet 31-MATPHANGTOADOhieu.ppt