Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 47: Cố trung bình cộng

Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Xét dấu hiệu X có các giá trị là: 4000; 1000; 500; 100

Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Theo em ta có thể lấy số trung bình cộng đó làm “đại diện” cho X được không? Vì sao?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết học 47: Cố trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tr­­êng Trung häc c¬ së nam tr¹chNăm học 2009-2010Chóc c¸c em mét giê häc tèt - gi¸o viªn:Tr­¬ng thi duyªn - Tr­êng THCS nam tr¹chnhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o BÀI CỦHãy lập bảng “tần số” của bảng số liệu trên (bảng dọc)Mỗi dòng đúng chấm 1 điểmBIỂU ĐIỂMCho biết điểm kiểm tra môn Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C như sau:36677296475810987776658288824776856638847 ĐÁP ÁN Điểm số (x)Tần số (n)2332435368798992101N = 40Tiết 47	SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:Cho biết điểm kiểm tra môn Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7B như sau:Bài toán:36677296475810987776658288824776856638847Ta có bảng tần số:Điểm số (x)Tần số (n)2332435368798992101N = 40Các tích (x.n)6612154763721810Tổng: 250Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1) Số trung bình cộng của dấu hiệuB2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị (tức tổng các tần sốc) Công thức:Với: + x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X + n1,n2,...nk là k tần số tương ứng. + N là số các giá trị.a) Bài toán:b) Các bước tính số Trung bình cộng (X):B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG?3: Kết quả của lớp 7A (với cùng đề kiểm tra lớp 7C) được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm trung bình của lớp 7AĐiểm số (x)Tần số (n)Các tích (x.n)3242546107881093101N = 40Tổng: ?4: Hãy so sánh kết làm bài bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A?Tổng điểmSố HS (N)Điểm TBLớp 7A267406,675Lớp 7C250406,25Lớp 7A học giỏi hơn68206056802710267B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)c) Công thức:Với:+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.+ N là số các giá trị.a) Bài toán:1) Số trung bình cộng của dấu hiệub) Các bước tính số Trung bình cộng (X):Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGB1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)c) Công thức:Với:+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.+ N là số các giá trị.a) Bài toán:1) Số trung bình cộng của dấu hiệub) Các bước tính số Trung bình cộng (X):2) Ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Ví dụ: Xét dấu hiệu X có các giá trị là: 4000; 1000; 500; 100a) Tính số trung bình cộng của dấu hiệub) Theo em ta có thể lấy số trung bình cộng đó làm “đại diện” cho X được không? Vì sao?Giải:b) Không thể lấy số trung bình cộng đó làm “đại diện” cho X được. Vì các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch quá lớn.Chú ý:- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG2) Ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.3) Mốt của dấu hiệuMốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0 Ví dụ: Một cửa hàng bán dép đã ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau như sau:Cỡ dép (x)36373839404142Số dép bán được1345110184126405N=523- Mốt là cỡ 39 (hay M0 = 39 )- Trong trường hợp này cỡ 39 là “đại diện” chứ không phải số trung bình cộngB1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)c) Công thức:Với:+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.+ N là số các giá trị.a) Bài toán:1) Số trung bình cộng của dấu hiệub) Các bước tính số Trung bình cộng (X):Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG3) Mốt của dấu hiệuMốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0 Bài 15/SGK/T20: Để nghiên cứu “tuổi thọ” của một bóng đèn, người ta đã chọn tùy ý 50 bóng đèn và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tắt. “Tuổi thọ” của các bóng (tính theo giờ) được ghi lại ở bảng sau:CỦNG CỐ:Tuổi thọ (x)11501160117011801190Số bóng đèn tương ứng (n)5812187N =50b) Tìm số trung bình cộng.a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?c) Tìm Mốt của dấu hiệu.GIẢITuổi thọ (x)Tần số (n)Các tích (x.n)11505575011608928011701214 04011801821 240119078330N = 50Tổng: 58 640a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là: Tuổi thọ bóng đènSố các giá trị là: N = 50b) Số trung bình cộng:c) Mốt của dấu hiệu là M0 = 1180B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)c) Công thức:Với:+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.+ N là số các giá trị.a) Bài toán:1) Số trung bình cộng của dấu hiệub) Các bước tính số Trung bình cộng (X):2) Ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNGHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm chắc các bước và công thức tính số trung bình cộng.- Biết xác định ý nghĩa của số trung bình cộng- Biết Mốt của dấu hiệu là gì và biết tìm Mốt của dấu hiệu- Làm các bài tập: 14, 16, 17, 18 / SGK /Trang 203) Mốt của dấu hiệuMốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; ký hiệu là M0 B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.B3: Chia tổng số đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)c) Công thức:Với:+ x1, x2,...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X+ n1,n2,...nk là k tần số tương ứng.+ N là số các giá trị.a) Bài toán:1) Số trung bình cộng của dấu hiệub) Các bước tính số Trung bình cộng (X):2) Ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.chuùc hoäi thithaønh coâng toát ñeïpGV: TRƯƠNG THỊ DUYÊN TRƯỜNG THCS NAM TRẠCH

File đính kèm:

  • pptTiet_47_So_trung_binh_cong.ppt