Bài giảng môn học Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Ý nghĩa của định lí 1 :

Để chứng minh: d song song với mp ()

Ta chỉ ra d song song với a bất kì nằm trong mp ().

Ý nghĩa của định lí 2 :

Để tìm giao tuyến hai mp () và (?), với d (?) và d // ().

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Trần Quang KhảiDẠYTỐTHỌCTỐTGiáo viên: Hoàng Thanh Toàn Tổ : Toán- TinChào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 11A4*Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songI- Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳngCho đường thẳng a và mặt phẳng () 1, a song song () Kí hiệu: a//() a)2, a cắt () Kí hiệu: a  ()={I} hay: a  ()=I3, a nằm trong () Kí hiệu: a ()Định nghĩa:sgk)a)aI*Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songII. TíNH CHấTĐịnh lí 1:sgk tr 61GT a (), d () a//dKL a // () )a d* GT d//(), d() ()()=a KL d//aBài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song)Định lí 2: sgk tr 61(*Hệ quả: GT d//(), d //( ) ()()=a KL a//dBài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song((*Định lí 3:Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau. Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songabb’MKhi đó có một và chỉ một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia..)*Chú ýý nghĩa của định lí 2 : Để chứng minh: d song song với mp ()Để tìm giao tuyến hai mp () và (), với d () và d // ().ý nghĩa của định lí 1 : Ta chỉ ra d song song với a bất kì nằm trong mp (). +) Tìm một điểm chung của hai mp. +) Giao tuyến đi qua điểm chung và song song với d. *VD 1:Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H là giao của AC và BD. M là trung điểm SC .1, Gọi I, K lần lượt là trung điểm AB, AD. CMR: IK//(MBD)2, CMR: SA//(MBD) .iII- Ví dụ KIBài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songMASHDCB.*Bài làm 2, Ta có MH là đường trung bình trong tam giác SAC nên MH//SA. Mà MH  (SAC). Vậy SA//(MBD).1, Ta có IK là đường trung bình của tam giác ADB nên IK//BD BD  (MBD). Vậy IK//(MBD).VD 1:iII- Ví dụ Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songSKCDAMHIB*VD 2: Nhóm 1, 3, 5Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác ABD, () là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Hãy tìm thiết diện của mặt phẳng ( ) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì? VD 3: Nhóm 2, 4, 6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng () đi qua O, song song với AB và SC . Thiết diện đó là hình gì ? iII- Ví dụ Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song*BàI 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songIII- Ví dụVD 2:Bài làm: Vì ()//AB nên ()(ABC)=EF qua M và EF//AB. (E AD, F BD) Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác ABD, () là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Hãy tìm thiết diện của mặt phẳng ( ) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì? HACBDEFG.M() //CD nên: ()(ACD)=EH//CD, (H AC) ()(BCD)=FG//CD, (G BC)Hình bình hành EFGH là thiết diện cần tìm*NMPQ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng () đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì ? BàI 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songIII- Ví dụ VD 3:.*Bài làm:Do () //AB nên ()(ABCD)=MN//ABM BC, N ADDo () //SC nên ()(SBC)=MQ//SCQ SBDo () //AB nên ()(SAB)=QP//ABP SA.Vậy thiết diện là hình thang MNPQ.BàI 3: Đường thẳng và mặt phẳng song songIII- Ví dụ VD 3:Tính chấtTìm()()CMR:a // ()SƠ Đồ TƯ DUYa (), a//d, d () => a// () Đường thẳng và mặt phẳng songsongaĐL 1aa)))d//() , d //( ), ()()=a => d//ad//(), d(), ()()=a => d//aVị trí tương đốiĐL 3HQĐL 2áp dụng CMR:a // d*Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em học sinh Kính chúc thầy cô sức khoẻ!

File đính kèm:

  • pptDUONG_THANG_SONG_SONG_VOI_MAT_PHANG.ppt