Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học 45: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Ẩn dụ tu từ là nghệ thuật so sánh ngầm dựa trên sự tương đồng giữa hai đối tượng thông qua liên tưởng tưởng tượng nhằm tạo hiệu quả diễn đạt mới mẽ,hấp dẫn, hàm súc

LUYỆN TẬP

Các nhóm thảo luận và làm bài tập số 2 và số 3 -SGK

HOÁN DỤ

HS lần lược trả lời các câu hỏi gợi ý ở BT 1a,1b và 2a,2b SGK?

 

ppt7 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học 45: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 45THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I. Ẩn dụĐọc các ví dụ 1 SGK “ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” 	 “Trăm năm đành lỗi hẹn hò	 Cây đa bến cũ con đò khác đưa”và hãy cho biết:“thuyền” và “bến” , “cây đa bến cũ”, “con đò” mang ý nghĩa tường minh hay hàm ẩn? Nhờ biểu hiện nào trong câu ca dao mà em xác định được điều đó?Hàm ẩn cho con ngườiHình ảnh, sự vật có biểu hiện như người “nhớ“, “đành lỗi hẹn hò”.. -Từ phát hiện trên, em hãy chỉ ra đối tượng được liên tưởng tới là ai? giải thích ngắn gọn vì sao em lại liên tưởng đến điều ấy.Sự liên tưởng ấy là dựa trên qui tắc nào?“thuyền” “con đò” là để nói đến chàng trai, “bến” là để nói đến cô gái.Suy luận này dựa trên liên tưởng tưởng tượng các mối quan hệ song song giữa cái nói ra với cái ngầm so sánh1.Ôn lại khái niệm Diễn đạt hàm súc, giàu hình ảnh.Thể hiện tế nhị, kín đáo tình cảm thầm kín , sắc son, thủy chung của mình - Từ những liên tưởng đó mà em hãy rút ra ý nghĩa câu nói và thử lí giải tại sao cô gái không nói thẳng ra điều trên , cách nói ẩn dụ có hiệu quả gì?- Hãy cho biết tu từ ẩn dụ là gì? Sử dụng lối nói ẩn dụ có tác dụng gì?Ẩn dụ tu từ là nghệ thuật so sánh ngầm dựa trên sự tương đồng giữa hai đối tượng thông qua liên tưởng tưởng tượng nhằm tạo hiệu quả diễn đạt mới mẽ,hấp dẫn, hàm súc ( Lấy A so sánh với B (A bị ẩn – không nói ra), thông qua B để nói đến A trên cơ sở giữa B và A có mối quan hệ tương đồng thông qua liên tưởng, tưởng tượng ) “Bây giờ em đã có chồng 	Như chim vào lồng, như cá cắn câu”- “Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh” – Nguyễn Du- Hãy cho biết câu ca dao sau sử dụng phép tu từ gì? Ẩn dụ tu từ là nghệ thuật so sánh ngầm dựa trên sự tương đồng giữa hai đối tượng thông qua liên tưởng tưởng tượng nhằm tạo hiệu quả diễn đạt mới mẽ,hấp dẫn, hàm súc 1. GHI NHỚẨn dụ tu từ là nghệ thuật so sánh ngầm dựa trên sự tương đồng giữa hai đối tượng thông qua liên tưởng tưởng tượng nhằm tạo hiệu quả diễn đạt mới mẽ,hấp dẫn, hàm súc 1. GHI NHỚ2. LUYỆN TẬPCác nhóm thảo luận và làm bài tập số 2 và số 3 -SGK II. HOÁN DỤ1. Khái niệmThế nào là tu từ hoán dụ? Điểm khác nhau cơ bản giữa tu từ ẩn dụ và tu từ hoán dụ ?Hoán dụ tu từ là nghệ thuật so sánh ngầm dựa trên sự tương đồng giữa hai đối tượng thông qua mối quan hệ gần giũi nhau giữa các đối tượng trong đời sống hiện thực nhằm tạo sự hấp dẫn, hàm súc trong diễn đạt HS lần lược trả lời các câu hỏi gợi ý ở BT 1a,1b và 2a,2b SGK?1.“Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” (Tố Hữu) 2.“Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối vẫn săn gân” ( Tố Hữu) 3.“ Cầu này cầu ái cầu ân / Một trăm con gái rửa chân cầu này” ( Ca dao) Hãy xác định các cơ chế của hoán dụ trong các ví dụ sau?Hoán dụ tu từ là nghệ thuật so sánh ngầm dựa trên sự tương đồng giữa hai đối tượng thông qua mối quan hệ gần giũi nhau giữa các đối tượng trong đời sống hiện thực nhằm tạo sự hấp dẫn, hàm xúc trong diễn đạt Các cơ chế của hoán dụ: gần giũi -> khái quát, cụ thể -> trừu tượng, xác định -> phiếm định (số ít-> số nhiều) . “ Ai đi đâu đấy hỡi ai / Hay là trúc đã nhớ mai tìm về” 	(Ca dao).“ Chồng em áo rách em thương / Chồng người áo gấm xông hương mặc người” – Ca daoĐọc các ví dụ sau và hãy cho biết chỉ ra biện pháp tu từ đã sử dụng ? “Nước đến chân mới nhảy” – Tục ngữ.“ Bác đã lên đường theo tổ tiên” – Tố HữuLàm bài tập 3 SGK 

File đính kèm:

  • pptTIET_45_THUC_HANH_CHUA_LOI_LAP_LUAN_TRONG_VAN_NGHILUAN.ppt