Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Bài 6: các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ:b)Văn hóa truyền thống Ấn Độ:

* Tôn giáo:

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2121 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Bài 6: các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương 4 Ấn Độ thời phong kiến Bài 6: các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ Lãnh thổ Ấn Độ hình “tam giác ngược”.Hai bên giáp biển, cạnh phía bắc nối với châu Á, gọi là tiểu lục nam bán cầu.Với diện tích hơn 3 triệu km vuông. Hai bờ biển lại có hai dãy núi là Đông cát và tay cát, ngăn cách bởi cao nguyên Đê-can.Miền bắc bằng phẳng bởi lưu vực hai con sông lớn là : Sông Ấn và sông Hằng. Nơi sinh trưởng truyền thống văn minh Ấn Độ. 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên : Nguyên nhân: - Có điều kiện thuận lợi : mưa thuận gió hòa nên đã tiến bộ vượt trội. - Từ bộ lạc trồng lúa và chăn nuôi trên bờ sông Hằng đã bắt đầu hình thành các nhà nước đầu tiên và đứng đầu là các tiểu vương. 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên : b) Quá trình phát triển: Phát triển kinh tế, xây dựng đất nước và tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau. Khoảng 500 năm trước công nguyên, nước Ma-ga-đa trở nên lớn mạnh. Tk 3 TCN, xuất hiện vua kiệt xuất- vua A-sô-ca. Sau khi a-sô-ca qua đời. Ấn Độ bước vào thời kì chia rẽ kéo dài. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-đa diễn ra như thế nào ? Tl: hình thành 500 năm TCN, có phố dài, dọc hữu ngạn Sông Hằng, vua Bim-bi-sa-ra được coi là hùng thời và là bạn của phật tổ. Vua A-sô-ca trong lịch sử Ấn Độ A-sô-ca xây dựng đất nước hùng cường, rồi đem quân đi đánh các nước nhỏ, nhằm mục đích phát triển, thâu tóm quyền lực và thống nhất Ấn Độ. Sau khi đánh thắng nhiều đối thủ, ông đã thống nhất được gần hết bán đảo Ấn Độ. Chán cảnh binh đao, tán sát, ông trở về một lòng theo đạo phật và tạo điều kiện để phật giáo truyền bá rộng khắp đất nước Ấn Độ . Mảnh khắc thời vua A-sô-ca 2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: Vương triều Gúp-ta: -Hình thành: do vua Gup-ta lập nên. - Có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở trung á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền bác Ấn Độ, tấn công Đê-can. - Trải qua 9 đời vua và tồn tại gần 150 năm (319-467. Nét đặc sắc của thời này là sự dịnh hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. 2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: b)Văn hóa truyền thống Ấn Độ: * Tôn giáo: Bộ ba Brama (thần sáng tạo thế giới) Thần Siva (thần hủy diệt) Thần Visnu (thần bảo hộ) In-đra (thần sấm sét) 2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: b) Văn hóa truyền thống Ấn Độ: * Tôn giáo: + Đạo phật được truyền bá rộng rãi. Đặc biệt là dưới thời vua A-sô-ca, triều đại Gúp-ta va hác-sa. + Ấn độ giáo ( Hinđu giáo) cũng ra đời và phát triển. Chủ yếu thờ 4 vị thần: bộ ba Brama, Siva, Visnu va Indra. 2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: b)Văn hóa truyền thống Ấn Độ: * Tôn giáo: * Chữ viết: 2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: b)Văn hóa truyền thống Ấn Độ: * Tôn giáo: Chữ viết: Người Ấn Độ sớm có chữ viết như: chữ cổ ở vùng Sông Ấn từ 3000 năm TCN, chữ cổ ở vùng sông Hằng từ 1000 năm TCN. + Ban đầu là chữ brahmi (khắc trên cột), được sáng tạo thành chữ phạn (Sankrit) phổ biến ở thời Gúp-ta. + Mục đích: chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ 2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: b)Văn hóa truyền thống Ấn Độ: Tôn giáo: Chữ viết: Nghệ thuật: Có những công trình kiến trúc điêu khắc, những tác phẩm tuyệt vời. 2. Thời kì vương triều Gúp –ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: Kết luận: Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn học truyền thống của mình truyền bá ra bên ngoài. Đông nam á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ. Vd: Đạo phật đã du nhập vào Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á , phát triển rộng rãi và phổ biến đến nay. Chúc thầy cô giáo và các bạn có tuần học vui vẻ !!! 

File đính kèm:

  • pptBai 7 An Do Thoi Phong Kien.ppt
Bài giảng liên quan