Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Kinh tế thời Trần với kinh tế thời Lý

Những viên gạch này được tìm thấy rất nhiều ở khu Thiên Trường (Nam Định), Quần Ngựa (Thăng Long), chùa Hoa Yên (Uông Bí – Quảng Ninh). Loại gạch này có nhiều hình dáng, kích thước khác nhau, hoa văn trang trí phong phú, gồm hình rồng, phượng, hoa lá (sen, cúc – biểu tượng của Phật giáo) được khắc chìm nổi trên mặt gạch. Bố cục trang trí rất linh hoạt. Bố cục trọn vẹn trong một viên gạch vuông mỗi cạnh dài 35 – 40 cm. Phần lớn các bộ phận trang trí này làm bằng đất nung già để mộc, có màu đỏ tươi, ít khi phủ men. Gạch dùng để lát nền nhà (đặc biệt để lát ở chùa) hoặc ốp trang trí mặt tường.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 7385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Kinh tế thời Trần với kinh tế thời Lý, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Thứ năm, ngµy 14 th¸ng 11 năm 2013 Kiểm tra bài cũ Em hãy chọn những đáp án đúng. Câu 1. Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:  A. Sự tham gia tích cực, chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân. B. Sự chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt. Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. D. Quân đôi Đại Việt mạnh hơn quân Mông – Nguyên. A C B Câu 2. Ý nào không đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: A. đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên B. bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ C. động viên tinh thần của quân Nguyên D. thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam. C - vương hầu: tầng lớp quý tộc bậc cao nhất xã hội phong kiến nói chung. - quý tộc: người thuộc tầng lớp trên có nhiều quyền lực, bổng lộc trong xã hội phong kiến. điền trang: ruộng đất tư của quý tộc, vương hầu thời Trần do khai hoang mà có. - thái ấp: số ruộng đất của quý tộc, vương hầu, quan lại được nhà vua cấp hẳn làm bổng lộc, thuộc quyền sở hữu của người được cấp thái ấp làm của riêng. Khuôn làm gốm Bát Tràng – Hà Nội Sản phẩm gốm Bát Tràng – Hà Nội Đúc đồng Đại Bái – Bắc Ninh Sản phẩm đồng Đại Bái – Bắc Ninh Th¹p gèm hoa n©u thÕ kØ XIII-XIV (Thêi TrÇn) G¹ch ®Êt nung ch¹m kh¾c næi thÕ kØ XIII-XIV(Thêi TrÇn) Hai hiện vật này hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Th¹p gèm hoa n©u thÕ kØ XIII-XIV (Thêi TrÇn) Dáng thạp to, vững chắc, cốt gốm dày dặn; tráng men ngọc. Quanh miệng thạp trang trí một vòng cánh sen dày dặn, bốn góc vai thạp gắn bốn núm tai cách đều nhau.Thân thạp trang trí hoa văn theo lối khắc họa tô nâu, giản dị, thoáng đạt. Quanh phần chân thạp, khắc vẽ những đường cong đơn giản hình móc câu nối tiếp, uốn lượn nhấp nhô. Thạp gốm hoa nâu nói riêng, đồ gốm hoa nâu nói chung sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhân dân trong nước chứ không bán ra nước ngoài. Gốm hoa nâu không chỉ có giá trị sử dụng mà về nghệ thuật độc đáo tạo nên phong cách rất Việt Nam và mang đậm nét nghệ thuật dân gian. G¹ch ®Êt nung ch¹m kh¾c næi thÕ kØ XIII-XIV (Thêi TrÇn) Những viên gạch này được tìm thấy rất nhiều ở khu Thiên Trường (Nam Định), Quần Ngựa (Thăng Long), chùa Hoa Yên (Uông Bí – Quảng Ninh). Loại gạch này có nhiều hình dáng, kích thước khác nhau, hoa văn trang trí phong phú, gồm hình rồng, phượng, hoa lá (sen, cúc – biểu tượng của Phật giáo) được khắc chìm nổi trên mặt gạch. Bố cục trang trí rất linh hoạt. Bố cục trọn vẹn trong một viên gạch vuông mỗi cạnh dài 35 – 40 cm. Phần lớn các bộ phận trang trí này làm bằng đất nung già để mộc, có màu đỏ tươi, ít khi phủ men. Gạch dùng để lát nền nhà (đặc biệt để lát ở chùa) hoặc ốp trang trí mặt tường. ? So sánh những điểm giống nhau - khác nhau giữa kinh tế thời Trần với kinh tế thời Lý và nhận xét theo bảng sau: Thảo luận nhóm bàn – thời gian: 5 phút * Bảng so sánh kinh tế thời Trần với kinh tế thời Lý ruộng đất: của nhà nước, vương hầu, quý tộc, địa chủ; - khai khẩn đất hoang; - củng cố đê điều - ruộng đất thuộc quyền tối cao của nhà vua; khai khẩn đất hoang; đắp đê Nhà nước trực tiếp quản lí, mở rộng: dệt lụa, chế tạo vũ khí, … -Trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồ gốm, xây dựng,… - Trong dân gian: dệt lụa, xây nhà,... - Buôn bán trong và ngoài nước:Thăng Long sầm uất, cảng Vân Đồn - Buôn bán trong và ngoài nước: cảng Vân Đồn tấp nập, sầm uất. * Giống nhau: đều quan tâm để phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp * Khác nhau: Thời Trần: Về nông nghiệp: ruộng đất tư hữu dưới thời Trần nhiều hơn: điền trang, thái ấp, địa chủ. Về TCN: TCN do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng và nhiều nghề khác nhau. ==> Đây chính là điểm mới trong nền kinh tế thời Trần. Sơ đồ các tầng lớp xã hội thời Trần Tầng lớp thống trị Tầng lớp bị trị Vua, vương hầu, quý tộc Địa chủ Nông dân Thợ thủ công, thương nhân Nông nô, nô tì nhiều ruộng đất, nhiều đặc quyền đặc lợi nhiều ruộng đất tư, giàu có chiếm số đông trong xã hội, cày ruộng của nhà nước và nộp tô thuế. chiếm số ít, làm nghề thủ công và buôn bán tầng lớp thấp kém nhất XH, bị lệ thuộc và bóc lột nặng nề --> Xã hội phân hoá mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc. * Tự luận: ? Em có suy nghĩ gì về sự phát triển kinh tế thời trần sau chiến tranh. (H Đ cá nhân) Bài tập củng cố * Bài tập trắc nghiệm: Bài tập 1. Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng nhất. (H Đ cá nhân) a) Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển của nông nghiệp nước ta ở thời Trần là do: đất nước hòa bình, không còn chiến tranh. B. nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất. C. . nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. D. kĩ thuật canh tác tiên tiến. C b) Dưới thời Trần, các phường nghề được lập ra chủ yếu ở: A. Vân Đồn B. Phố Hiến C. Hội An D. .Thăng Long Bài tập củng cố Bài tập 1. Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng nhất. D Bài tập 2. (thả kéo chữ) H Đ cá nhân Em hãy chọn những từ, cụm từ cho sẵn để điền vào chỗ (....) thể hiện sự phát triển của thương nghiệp và thành thị thời Trần. 1) Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập ||chợ|| (2) Trung tâm kinh tế sầm uất ||Thăng Long|| (3) Trung tâm buôn bán với nước ngoài ||cảng Vân Đồn|| Bài tập 3. Hoàn thành sơ đồ sau để thấy rõ đặc điểm của các giai cấp và các tầng lớp xã hội thời Trần. Bài tập củng cố ĐỊA CHỦ 2)....................................................................... ........................................................................... Các giai cấp, tầng lớp VƯƠNG HẦU, QUÝ TỘC 1)........................................................................................... ………………………………………….. NÔNG DÂN 3).......................................................................... ............................................................................. NÔNG NÔ, NÔ TÌ 4)..................................................................... ........................................................................ Nhiều ruộng đất, nhiều đặc quyền đặc lợi Nhiều ruộng đất tư, giàu có Chiếm số đông trong xã hội, cày ruộng của nhà nước và nộp tô thuế. Tầng lớp thấp kém nhất XH, bị lệ thuộc và bóc lột nặng nề HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI TIẾP THEO * Bài vừa học: 1) Hãy nêu nét chính về kinh tế dưới thời Trần sau chiến tranh. 2) Trình bày tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh ? 3) Làm bài tập còn lại trong vở bài tập tr 41, 42,43 * Bài tiếp theo: Đọc – soạn tiếp Bài 15: II – Sự phát triển văn hoá. - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa tr 71, 72, 73. - Sưu tầm tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần. - Sưu tầm tư liệu về các thành tựu văn hóa thời Trần. 

File đính kèm:

  • pptSu 7. T27. BAI 15.ppt
Bài giảng liên quan