Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

. Nguyên nhân:

 - Do chính sách thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân

 - Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Nam Á với thực dân gay gắt.

 các phong trào bùng nổ.

Diễn biến:

 - Phong trào đấu tranh đã phát triển mạnh mẽ, liên tục ở nhiều

 nước, trở thành một phong trào rộng lớn.

 - Có nhiều tầng lớp tham gia.

. Kết quả: Các phong trào đều bị thất bại.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3910 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM HUYỆN EAKAR Giáo viên: ĐOÀN MINH TUẤN NĂM HỌC : 2014 - 2015 Đông Nam Á trên bản đồ thế giới I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Nguyên nhân I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Nguyên nhân - Có vị trí chiến lược quan trọng. - Giàu tài nguyên. - Là thị trường rộng lớn. - Có nền văn hóa lâu đời. - Chế độ phong kiến suy yếu. 	 Bị tư bản phương tây nhòm ngó, xâm lược. 2. Quá trình xâm lược. LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX VIỆT NAM (P) Lào (P) Campuchia (P) Miến Điện (A) In-đô-nê-xi-a (H) Bru-n©y (A) Phi-lip-pin (T) Ti-mo (B) Xin-Ga-po (A) THẢO LUẬN NHÓM Tại sao trong các nước Đông Nam Á chỉ có Xiêm (Thái Lan) là giữ được phần chủ quyền của mình? Đáp án: Xiêm (Thái Lan) cũng có các điều kiện giống các nước trong 	khu vực, cũng bị các nước đế quốc phương tây nhòm ngó. Giai cấp thống trị Xiêm (Thái Lan) có chính sách ngoại giao 	khôn khéo (Họ chủ trương ôn hòa trong đời sống chính trị 	xã hội trong nước, mở rộng buôn bán với nước ngoài). Lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên tránh được sự 	xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Nhưng cũng bị lệ thuộc 	vào Anh và Pháp. I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC - Vơ vét, bóc lột kinh tế, tài nguyên. - Đàn áp, chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo…( Như ở VN, Pháp chia nước ta làm 3 kỳ: Bắc Kì, Trung Kỳ, Nam Kì)… 2. Diễn biến: - Phong trào đấu tranh đã phát triển mạnh mẽ, liên tục ở nhiều 	nước, trở thành một phong trào rộng lớn. - Có nhiều tầng lớp tham gia. 3. Kết quả: Các phong trào đều bị thất bại. Câu 1: Quốc gia nào có nhiều đảo nhất Đông Nam Á ? I N Đ Ô N Ê X I A Câu 2: Inđônêxia bị thực dân phương Tây nào xâm lược? B Ồ Đ À O N H A, HÀ LAN. Câu 3 : Mianma và Malaixia bị thực dân phương Tây nào xâm lược? A N H Câu 4: Việt Nam có những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nào ? C Ầ N V Ư Ơ N G, YÊN THẾ. Câu 5:Thực dân phương Tây nào xâm lược Philippin ? TBN VÀ MĨ. Câu 6: Đây là quốc gia lớn nhất Đông Dương ? V I Ệ T N A M Câu 7: Đây là một quốc gia ra đời muộn nhất Đông Nam Á ? Đ Ô N G T I M O Câu 8: Từ viết tắt của tổ chức “ Hiệp hội các nước Đông Nam Á” ? A S E A N Dặn dò: Học bài cũ. Làm bài tập. Chuẩn bị bài 12. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC A. Xu hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc. B. Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất không chịu khuất phục 	trước kẻ thù. C. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp tham gia. D.Các phong trào đều giành thắng lợi. Xin chaân thaønh caûm ôn quyù Thaày, Coâ giaùo. Chuùc caùc em HS hoïc gioûi, chaêm ngoan. Chaøo taïm bieät vaø heïn gaëp laïi 

File đính kèm:

  • pptbai cac nuoc dong nam a su 8.ppt
Bài giảng liên quan