Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 38: Cảnh ngày hè

+ Thiên nhiên và cuộc sống con người được nhà thơ cảm nhận qua các giác quan: thính giác, thị giác, khứu giác--> Bức tranh cuộc sống hiện lên chân thực, sinh động, có sự hoà quyện của âm thanh và màu sắc.

Thiên nhiên ngày hè hiện lên với những đặc trưng cụ thể bởi sự cảm nhận tinh tế--> Thiên nhiên hiện lên càng cụ thể và tươi đẹp bao nhiêu càng chứng tỏ tâm hồn nhà thơ nhạy cảm và đẹp bấy nhiêu

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 38: Cảnh ngày hè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớpGiỏo viờn: Đào Thị Hương ThuTổ: Văn - GDCDKiểm tra bài cũCâu 1: Hào khí Đông A làA. hào khí của phương Đông.B. hào khí khi ra trận.C. khí thế đánh giặc của các triều đại phong kiến Việt Nam.D. hào khí nhà Trần (về sau chỉ chung khí thế chống giặc của các triều đại phong kiến VN).Câu 2: Nhận xét nào sau đây không chính xác về Phạm Ngũ Lão?A. Phạm Ngũ Lão xuất thân trong hàng quân ngũ nhưng thích đọc sách, sống phóng khoáng, có chí lớn.B. Phạm Ngũ Lão xuất thân trong một gia đình quý tộc danh giá cả đời chỉ chuyên tâm đến việc binh đao.C. Phạm Ngũ Lão là môn khách của Trần Quốc Tuấn, sau được Quốc Tuấn yêu vì gả con gái cho.D. Phạm Ngũ Lão được Trần Minh Tông cực kì coi trọng, khi ông chết vua nghỉ chầu 5 ngày.Câu 3. Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của Phạm Ngũ Lão? A. Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại VươngB. Thuật hoàiC. Ngôn hoàiD. Cả A và BCâu 4. Hình tượng con người thời Trần hiện lên trong bài thơ của Phạm Ngũ Lão trong tư thếA. oai hùng, xông xáo, đánh đông dẹp bắcB. thanh thản của con người trong thời buổi thái bìnhC. của một nho sỹ chuyên chú vào việc sách vởD. Cả ba ý kiến trênCâu5. Khí thế sức mạnh của quân đội nhà Trần có thế so với:A. Sức mạnh của hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâuB. Sức mạnh của con cá kình ngoài biển ĐôngC. Sức mạnh con sư tử trên rừng đại ngànD. Sức mạnh của sấm sétCâu6. “Khí thôn ngưu” có thể hiểu theo những cách nào?A. Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâuB. Khí thế hào hùng của ba quân như xông lên đến tận trời làm mờ cả sao NgưuC. Khí thế của ba quân mang tầm vóc của sao Ngưu sao ĐẩuD. Cả A và BCâu 7. Khi nghĩ về “chí làm trai” Phạm Ngũ Lão có thái độ như thế nào?A. Cảm thấy tự hào là một dũng tướng đánh đông dẹp bắcB. Thấy hổ thẹnC. Thấy hừng hực khí thế xông trậnD. Thấy hài lòng về những chiến công đã lập đượcCâu8 Phạm Ngũ Lão thấy thẹn khi nghĩ đến ai?A. Nghĩ đến nhà vuaB. Nghĩ đến quân sĩC. Nghĩ đến Khổng Minh Gia Cát LượngD. Nghĩ đến mưu sĩ Tử PhòngCâu 9. Nỗi hổ thẹn cho thấy điều gì trong nhân cách Phạm Ngũ Lão?A. Khát vọng được thể hiện mình với đất nước, với cuộc đờiB. ý thức trách nhiệm với non sông, đất nướcC. Sự cầu tài luôn hướng tới những đỉnh cao học vấnD. Sự tự ti thường có của kẻ sĩ Tiết 38 Đọc văncảnh ngày hèNguyễn trãiI. Tiểu dẫnII. Đọc- hiểu văn bản- Quốc âm thi tập gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn.- Về nội dung: Quốc âm thi tập phản ánh vẻ đẹp của con người Nguyễn Trãi: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên, đất nước, con người- Về nghệ thuật: Quốc âm thi tập sáng tạo thể thơ Nôm Đường luật có xen câu lục ngôn giữa những câu thất ngôn.I. Tiểu dẫn- Kết cấu: Quốc âm thi tập chia thành bốn phần:. Vô đề : gồm những bài thơ không có đầu đề nhưng được xắp xếp theo các mục ngôn chí (nói lên chí hướng) mạn thuật (kể một cách tản mạn. Tự thán (tự than), Tự thuật (tự nói về mình), Bảo kính (gương báu). Môn thì lệnh (Thời tiết). Môn hoa mộc (Cây cỏ). Môn cầm thú (thú vật)Bài thơ Cảnh ngày hè nằm trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới thuộc phần Vô đề. Cảnh ngày hèRồi hóng mát thưở ngày trườngHoè lục đùn đùn tán rợp giươngThạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hươngLao xao chợ cá làng ngư phủDắng dỏi cầm ve lầu tịch dươngDẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè- Hoàn cảnh: Rồi (rỗi rãi)- thuở ngày trường--> khoảng thời gian rảnh rỗi hiếm hoi của con người luôn “thân nhàn, tâm bất nhàn”--> Tác giả có điều kiện quan sát cuộc sống xung quanh II. Đọc- hiểu văn bản- Bức tranh cuộc sống:+ Hoè xanh đùn đùn thành tán rộng che rợp cả không gian.+ Hoa lựu phun đỏ bên hiên nhà+ Sen hồng trong ao đang toả mùi hương+ Tiếng lao xao của làng nghề chài lưới vọng lại+ Tiếng ve kêu như tiếng đàn lúc mặt trời sắp lặn- Nhận xét:+ Thiên nhiên và cuộc sống con người được nhà thơ cảm nhận qua các giác quan: thính giác, thị giác, khứu giác--> Bức tranh cuộc sống hiện lên chân thực, sinh động, có sự hoà quyện của âm thanh và màu sắc.+ Thiên nhiên ngày hè hiện lên với những đặc trưng cụ thể bởi sự cảm nhận tinh tế--> Thiên nhiên hiện lên càng cụ thể và tươi đẹp bao nhiêu càng chứng tỏ tâm hồn nhà thơ nhạy cảm và đẹp bấy nhiêu + Cảnh vật rất gần gũi với đời thường, không cầu kì xa lạ. Đây là những thi liệu thường gặp trong thơ Nguyễn Trãi.+ Tuy là buổi chiều nhưng cuộc sống không ngừng lại: hóng mát, đùn đùn, phun, lao xao, dắng dỏiSử dụng nhiều từ láy--> Sự sống như ứa căng, thôi thúc từ bên trong--> Ngày hè sôi động giống như tấm lòng sôi nổi của nhà thơ.- Cách ngắt nhịp: 3/4 khá mới mẻ (bình thưòng trong thơ thất ngôn Đường luật là 4/3) gây ấn tượng--> nổi bật cảnh vật chiều hè.=> Đặc sắc bức tranh thiên nhiên chiều hè thể hiện sự giao cảm giữa con người và cảnh vật. Qua đó cho thấy tình yêu thiết tha của Nguyễn Trãi với thiên nhiên và con ngưòi. Đây là một nét đẹp trong tâm hồn ông.2. Khát vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc- ước muốn: có được cây đàn Nam phong của vua Thuấn mỗi khi gảy lên thì mưa thuận, gió hoà, nhân dân làm ăn sung sướng no đủ --> Khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân. - Lấy chuyện xưa để nói về hiện tại--> Tấm lòng của Nguyễn Trãi luôn hướng về nước, về dân--> Lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời--> Vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi.--> Về ở ẩn nhưng Nguyễn Trãi không lúc nào thanh thản mà luôn canh cánh nỗi lo cho dân, cho nước.- Âm điệu của câu thơ cuối: ngắt nhịp 3/3 kết hợp với nhip thơ 4/3 của câu bảy tiếng tạo ra âm hưởng đều đặn, mạnh mẽ khẳng định khát vọng mà Nguyễn Trãi vươn tới.“Cảnh ngày hè” là một bài thơ tiêu biểu trong “Quốc âm thi tập”. Nó cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước. Câu thơ lục ngôn cuối bài ngắn gọn thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ.III. Tổng kếtCâu hỏi củng cốCâu 1: Bài thơ “Cảnh ngày hè” thuộc phầnA. Vô đềB. Môn thì lệnhC. Môn cầm thúD. Môn hoa mộcCâu 2: Chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” gồmA. 61 bàiB. 62 bàiC. 63 bàiD. 64 bàiCâu 3: Nét thành công tiêu biểu nhất về mặt nghệ thuật của bài thơ:A. Tuân thủ chặt chẽ niêm luật của thể thơ Đường luậtB. Sự cách tân về số lượng từ trong câu và nhịp thơC. Sử dụng nhiều từ cổD. Cả 3 ý kiến trênCâu 4: Sự vật trong bài thơ ở trạng tháiA. đang lụi tàn do cái nóng bỏng khủng khiếp của mùa hè.B. đã ngững vận động sau một ngày mệt mỏi.C. bắt đầu sự vận động của mình.D. ứa căng sự sống như có sự thôi thúc từ bên trong.Câu 5: Nguyễn Trãi ước có cây đàn của vua Nghiêu, vua Thuấn là ướcA. có một vật lạ trên đời.B. có được thứ nhạc cụ thần diệu có khả năng làm con người vui vẻ.C. có một báu vật mang sức mạnh của trời đất.D. có được điều kì diệu có thể đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.Câu 6: Thời đại của vua Nghiêu, vua Thuấn làA. một thời đại thái bình, thịnh trị, nhân dân được sống trong yên bình, ấm no.B. một thời đại vua sáng tôi hiền.C. một thời đại con người được sống trong những giá trị văn hoá tinh thần tốt đẹp.D. Cả 3 ý kiến trênchân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • ppttiet_38_Canh_ngay_he.ppt