Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Bài 29 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiếp theo)

2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử

a) Trong thời Pháp thuộc

b) Sau cách mạng tháng 8 – 1945

c) Thời kì chống đế quốc Mỹ

 - Cầu bị bom Mỹ đánh phá nhiều lần.

 - Cầu rách nát giữa trời tả tơi ứa máu.

 - Nhân dân ta hàn cầu, bảo vệ cầu.

 => Miêu tả kết hợp biểu cảm “ Cầu Long Biên đau thương và anh dũng”.

=> Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng giống như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Bài 29 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Bài 29: CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại. Cảnh vật và sự việc đó đã cho ta biết những gì về lịch sử? Những cảnh vật được ghi lại: - Cây cầu soi bóng trên sóng nước sông Hồng hay chính nó đã soi bóng vào lịch sử thủ đô Hà Nội. - Là chứng nhân lịch sử cho cả thế kỉ với cảnh đời đau thương thời Pháp thuộc, những năm tháng hòa bình miền Bắc, những năm tháng đánh Mỹ cứu nước. - Vị trí và hình dáng của cầu rất đặc biệt: như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, từ đó có thể nhìn thấy màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô,… Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử Những sự việc được ghi lại: - Cầu được dựng lên bằng mồ hôi và xương máu của dân tộc ta. Được coi là thành tựu quan trọng trong thời văn minh đồ sắt. - Cầu chứng kiến cảnh Vệ quốc rời thủ đô để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Cầu là nhân chứng cho tội ác tày trời cùa đế quốc Mỹ, cho quyết tâm bảo vệ chiếc cầu của người dân Hà Nội. Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a) Trong thời Pháp thuộc Là công cụ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. => Cảnh ăn ở khổ cực của dân phu Việt Nam, cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp. b) Sau cách mạng tháng 8 - 1945 Từ 1945 – 1954: chứng kiến 9 năm chứng kiến chống thực dân Pháp. Từ 1954 – 1975: là mục tiêu ném bom của không lực Hoa Kì. Chứng kiến trận “Điện Biên Phủ trên không” của dân tộc. => Chứng nhân sống động, ghi lại giai đoạn lịch sử đau thương, anh dũng của nhân dân Việt Nam. Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a) Trong thời Pháp thuộc b) Sau cách mạng tháng 8 - Đổi tên thành “Long Biên” => thể hiện chủ quyền dân tộc. - Năm 1945: + Đường sắt ở giữa. + Ô tô đi hai bên. + Hành lang cho người đi bộ. Từ sau cách mạng tháng 8 cầu có tên là gì? Điều đó thể hiện ý nghĩa gì? Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử So sánh cách kể của đoạn này với đoạn đã phân tích ở câu 2. Vì sao tình cảm tác giả bộc lộ rõ hơn ở đoạn trên? - Qua ngôi kể: ngôi thứ nhất (xưng tôi). - Qua phương thức biểu đạt: nếu ở đoạn đầu kết hợp giữa tự sự - thuyết minh thì ở đoạn sau kết hợp giữa miêu tả - biểu cảm. - Qua cách sử dụng từ ngữ có sắc thái biểu cảm rõ nét như: trang trọng, quyến rũ, bi thương, tả tơi, ứa máu,… Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc có tác dụng thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa “chứng nhân” của cầu Long Biên? Trong những sự vật, sự việc được ghi lại, có một bài thơ về cầu Long Biên đã được sử dụng trong SGK và một đoạn thơ đã được phổ nhạc. Điều đó có ý nghĩa rất lớn về vai trò chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên, đồng thời có tác dụng nâng cao ý nghĩa tư tưởng của bài văn. Tuy cầu là do thực dân Pháp nhưng khi xây dựng cầu Long Biên, với cách nghĩ và cách cảm của người Việt Nam, chiếc cầu được coi là của Việt Nam vì nó được làm trên đất nước Việt Nam, bằng mồ hôi xương máu của hàng nghìn người dân Việt Nam. Vì vậy, cầu Long Biên là niềm tự hào của người dân thủ đô. Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm cho sự việc đã qua) được không? Việc tác giả đặt tên cho bài là Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử có nhiều ý nghĩa: - Đem lại sự sống và linhh hồn cho cây cầu. - Cầu Long Biên đã trở thành người cùng thời của bao thế hệ, chứng kiến những đổi thay, thăng trầm của thủ đô. Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a) Trong thời Pháp thuộc b) Sau cách mạng tháng 8 – 1945 c) Thời kì chống đế quốc Mỹ - Cầu bị bom Mỹ đánh phá nhiều lần. - Cầu rách nát giữa trời tả tơi ứa máu. - Nhân dân ta hàn cầu, bảo vệ cầu. => Miêu tả kết hợp biểu cảm “ Cầu Long Biên đau thương và anh dũng”. => Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng giống như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên. Quân dân ta tiến về Hà Nội 10 - 1954 Thực dân Pháp rút khỏi Hà Nội 10 - 1954 Cầu Chương Dương Cầu Thăng Long Cầu Thanh Trì Cầu Vĩnh Tuy Nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a) Trong thời Pháp thuộc b) Sau cách mạng tháng 8 – 1945 c) Thời kì chống đế quốc Mỹ d) Những năm tháng lũ lụt - Nước lên cao mấp mé thân vầu - Dòng sông Hồng đỏ rực, nước cuồn cuộn chảy nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú. - Chiếc cầu như chiếc võng đu đưa, nhưng vẫn dẻo dai vững chắc. => Ca ngợi tính chứng nhân lịch sử ở phương diện chống chọi thiên nhiên. Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a) Trong thời Pháp thuộc b) Từ Cách mạng tháng 8 – 1945 c) Thời kì chống đế quốc Mỹ d) Những năm tháng lũ lụt e) Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai - Chứng kiến thời kì đổi mới của đất nước. - Là cầu nối cho tình yêu của mọi người đối với dân tộc Việt Nam. Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 3. Khẳng định ý nghĩa lịch của cầu Long Biên ? Những cuộc kháng chiến nào đã đi qua trên cầu Long Biên? Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. ? Theo bạn, chứng nhân nghĩa là gì? Qua đó hãy cho biết nghệ thuật của nó? - Nghệ thuật nhân hóa: “Chứng nhân” => một nhân chứng sống động trước bao nhiêu đội thay của nó. ? Câu văn cuối cùng gợi cho bạn những suy nghĩ gì về cầu Long Biên? - Là nhịp cầu hữu nghị, thời kì đổi mới của đất nước. - Cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng nó sẽ còn mãi trong lòng người dân Việt Nam qua bao thế hệ. Bài 1: CÇu Long Biªn kh«ng ph¶i lµ chøng nh©n cho nh÷ng sù kiÖn lÞch sö nµo? A- C¸ch m¹ng th¸ng t¸m thµnh c«ng t¹i Hµ Néi. B- Nh÷ng ngµy ®Çu n¨m 1947, trung ®oµn thñ ®« bÝ mËt ra ®i. C- ChiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ n¨m 1954. D- ChiÕn th¾ng ®iÖn biªn phñ trªn kh«ng n¨m 1972. Như dải lụa uốn lượn Như chiếc lược cài trên mái tóc. Như một sợi dây thừng. Như một sợi chỉ mềm. Bài 2: Tác giả so sánh cầu Long Biên với hình ảnh gì? Bài 29: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sửII – Đọc hiểu văn bản 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a) Trong thời Pháp thuộc - Chứng nhân sống động ghi lại giai đoạn lịch sử đau thương của dân tộc Việt Nam. b) Thời Chống Mĩ - Chứng nhân sống động ghi lại lịch sử đau thương, anh dũng của dân tộc Việt Nam. 3. Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên - Nhân chứng: cho thời kì đổi mới của đất nước; tình yêu của mọi người với thủ đô Hà Nội. - Cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng nó vẫn còn mãi trong lòng người dân việt Nam qua bao thế hệ. III – Tổng kết: Ghi nhớ SGK - Giíi thiÖu chung vÒ c©y cÇu - H×nh ¶nh c©y cÇu + §Ñp ®Ï. + To lín. + BÒ thÕ. + V÷ng vµng. CÇu Long Biªn chøng nh©n sèng ®éng, ghi l¹i lÞch sö ®au th­¬ng vµ anh dòng cña nh©n d©n ViÖt Nam. Nèi qu¸ khø - hiÖn t¹i - t­¬ng lai lµm cho ng­êi víi ng­êi xÝch l¹i gÇn nhau h¬n. NghÖ thuËt: nh©n hãa, so saùnh, kÕt hîp t¶, kÓ vµ biÓu c¶m t¹o nªn søc hÊp dÉn cña bµi v¨n. Néi dung: - H×nh ¶nh c©y cÇu ®Ñp ®Ï, bÒ thÕ, v÷ng vµng. - C©y cÇu nh­ mét con ng­êi chøng kiÕn vµ chÞu bao ®au th­¬ng mÊt m¸t. - Nèi qu¸ khø - hiÖn t¹i - t­¬ng lai. Chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa Pháp Cầu Long Biên thời xưa Cầu Long Biên năm 1925 Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam. Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên. Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967 

File đính kèm:

  • pptCau Long Bien.ppt
Bài giảng liên quan