Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử (tiết 3)

Văn bản nhật dụng: nói đến vấn đề tính chất nội dung của văn bản đó
+ Văn bản nhật dụng: dùng tất cả các thể loại cũng như kiểu văn bản

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 123: I/Đọc tìm hiểu chung 1/Khái niệm văn bản nhật dụngNhật: ngàydụng: dùng *Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại cũng không chỉ kiểu văn bản, nó đề cập tới những vấn đề cấp thiết trong cuộc sống cộng đồng trong xã hội hiện đại +Văn bản nhật dụng: nói đến vấn đề tính chất nội dung của văn bản đó+ Văn bản nhật dụng: dùng tất cả các thể loại cũng như kiểu văn bản 2/Cầu Long Biên: là công trình giao thông ở thủ đô Hà Nội bắt qua sông Hồng được coi là huyết mạch II/Hướng dẫn đọc thêm 1/Lịch sử cầu Long Biên-Cầu Long Biên bắt qua sông Hồng Hà Nội khởi công xây dựng năm 1898 hoàn thành 1902 -Do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp-Dài 2290 m( kể cả phần cầu dẫn 9 nhịp dài và 10 nhịp ngắn 2/Cầu Long Biên chứng kiến nhiều thời kì lịch sử-Chứng kiến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp- Chứng kiến độc lập, hòa ở thủ đô năm 1954chứng kiến cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ của dân tộc ta 3/Cầu Long Biên trong cuộc sống hôm nay-Rút về khái niệm khiêm nhường-Trở thành điểm đến của khách du lịch-Cầu Long Biên mãi mãi là nhân chứng lịch sử 

File đính kèm:

  • pptCau Long Bien Chung Nhan Lich Su.ppt