Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Chữa lỗi dùng từ (tiết 3)

VD b: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian

Chữa: 1. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc

Chữa: 2. Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.Thay đổi cách diễn đạt, thay thế từ lặp bằng những từ cùng nghĩa.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Chữa lỗi dùng từ (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6 GV: Hồ Thị Hiên Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? TRẢ LỜI - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa: + Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. Kiểm tra bài cũ I. LỖI LẶP TỪ: 1. Phát hiện lỗi: a. Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. ? Gạch chân những từ giống nhau trong các câu dưới đây? Tiết 26: CHỮA LỖI DÙNG TỪ Việc lặp từ ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b? Tre: 7 lÇn §· nhÊn m¹nh ý diÔn ®¹t T¹o nhÞp ®iÖu cho c©u v¨n TruyÖn d©n gian: 2 lÇn §· diÔn ®¹t ®­îc ý C©u v¨n lñng cñng, nÆng nÒ LÆp tõ. Gi÷: 4 lÇn Anh hïng: 2 lÇn PhÐp lÆp a/ GËy tre, ch«ng tre chèng l¹i s¾t thÐp cña qu©n thï. Tre xung phong vµo xe t¨ng, ®¹i b¸c. Tre gi÷ lµng, gi÷ n­íc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn. Tre hi sinh ®Ó b¶o vÖ con ng­êi. Tre, anh hïng lao ®éng! Tre, anh hïng chiÕn ®Êu! 	( ThÐp Míi). b, TruyÖn d©n gian th­êng cã nhiÒu chi tiÕt t­ëng t­îng, k× ¶o nªn em rÊt thÝch ®äc truyÖn d©n gian. Vậy, lỗi lặp từ là gì? 2. Nguyên nhân: Khả năng diễn đạt chưa tốt. Vốn từ nghèo nàn. Sử dụng từ ngữ chưa linh hoạt. Thói quen sử dụng từ tùy tiện, thiếu cân nhắc. Nguyên nhân do đâu mà có lỗi lặp từ? 3. Cách khắc phục: Chữa: 1. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc -> Bỏ từ lặp Chữa: 2. Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.	 -> Thay đổi cách diễn đạt, thay thế từ lặp bằng những từ cùng nghĩa. VD b: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian 4. Bài tập nhanh: Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên hai ông bà cố gắng lên. Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên hai ông bà cố gắng lên. Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên. 	Trong những câu sau, từ nào dùng không đúng? 1. Ngày mai, chúng em sẽ đi viện bảo tàng của tỉnh 2. Ông họa sĩ già bộ ria mép quen thuộc thăm quan nhấp nháy mấp máy -> Không có nghĩa - (Ánh sáng) khi lóe ra, khi tắt liên tiếp tham quan Xem tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết -> Cử động khẽ, liên tiếp * Sửa II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: 1. Phát hiện lỗi: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: 1. Phát hiện lỗi: 2. Nguyên nhân: 3. Cách khắc phục: + Thay từ phù hợp với nội dung của câu + Phải hiểu đúng nghĩa của từ +Nhầm lẫn các từ gần âm + Chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ 4. Bài tập nhanh: ? Lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống dữ dội/ dữ dằn - Tiếng mưa rơi ầm ầm,……………………. b. hiền hòa/ hiền hậu Dòng sông……………. Chảy. c. Êm đềm/ êm ái Tuổi học trò trôi qua ……………….. d. lạnh lùng/ lạnh lẽo - Ngôi nhà hoang thật ……………………….. dữ dội hiền hòa êm đềm Lạnh lẽo III.LUYỆN TẬP: Bài 1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong câu sau Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan. b. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên. a.Bạn III.LUYỆN TẬP: Bài 2: Sinh động a. Tiếng việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp . Hãy tìm từ dùng sai trong các câu dưới đây và thay bằng những từ khác. Theo em nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì ? 

File đính kèm:

  • pptChua loi dung tu(6).ppt