Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Chứng khoán và thị trường chứng khoán

Thêm vị ngữ

Quỹ đóng & quỹ mở

CCI hay CPquỹ chỉ ph/hành 1 lần

Quỹ không mua lại CCI hay CPquỹ

CCI hay CPquỹ đưc M-B ở th/trường

 

ppt50 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Chứng khoán và thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
- Tài chính là quỹ tiền tệ tập trung. -Hoạt động t/chính là h/động tiền tệ nói chung Gồm hoạt động của: Các ng/hàng thương mại Các tổ chức tài chính Các hợp tác xã tín dụng Các công ty bảo hiểm CHỨNG KHOÁN & THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I.Tài chính & cấu trúc của thị trường t/chính 1. Tài chính & hoạt động tài chính - Đường hướng & giải pháp chung của chính sách tài chính quốc gia ổn định giá cả, k/soát lạm phát, tạo vốn cho nền KT, giải quyết quan hệ tích luỹ & t/dùng. - Giải pháp: Giải quyết tốt thu-chi ngân sách Thiết lập & h/thiện thị trường TC 2.Thị trường tài chính & các hàng hoá của nó Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ & thị trường vốn 2.1 Thị trường tiền tệ -Thị trường tiền tệ gồm : ►TT tín dụng (vay & cho vay) ngắn hạn ►TT liên ngân hàng (tín dụng giữa các ngân hàng) +TT mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn sau: ►TT ngoại hối ( mua bán, vay & cho vay ngoại tệ) ă TT tín dụng ngắn hạn TT M-B c/cụTC ngắn hạn +TT tín dụng ngắn hạn gồm: ●Tín phiếu kho bạc(văn tự nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc phát hành) với các đặc điểm: Phát hành theo kỳ (3, 6, 9 tháng) Z’ 1 năm, thanh khoản thấp, rủi ro cao, Z cao) + Các công cụ tài chính trung & dài hạn: ●Trái phiếu (văn tự nợ của chính phủ, của c/ty)! ●Tín dụng cầm cố (các khoản cho vay mua bất động sản & dùng tài sản mua đó thế chấp) ! ●Cổ phiếu (giấy ch/nhận quyền sở hữu vốn cp) ●Chứng chỉ quỹ đầu tư (giấy xác nhận q/hưởng lợi của người đ/tư do công ty q/lý quỹ ph/hành) ●Các khoản tín dụng thương mại trung, dài hạn + Thị trường giao dịch mua bán các công cụ tài chính gọi là thị trường chứng khoán nói chung (TTCK) Thị trường tín dụng trung, dài hạn TT mua bán các công cụTC trung, dài hạn + TTCK trong nền kinh hiện đại là được hiểu là thị trường giao dịch mua bán các công cụ tài chính trung, dài hạn THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MUA BÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN MUA BÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRUNG, DÀI HẠN TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN THỊ TRƯỜNG TIỀN TÊ. THỊ TRƯỜNG VỐN THỊ TRƯỜNG TD (TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP) THỊ TRƯỜNG CK (TÀI CHÍNH TRỰC TẾP) II.Thị trường chứng khoán 1.Khái lược về lịch sử thị trường ch/khoán ● Tiền thân của TTCK là các chợ & hội chợ ►Nơi có vị trí th/lợi, có đ/điểm, th/gian họp c/định ►Nơi gặp gỡ trao đổi th/tin giữa các thương nhân ►Nơi g/dịch & ký kết các h/đồng M-B các h/hoá Ko mang ra chợ vẫn xác định được lượng, chất ►Nơi ký kết h/đồng giữa những người môi giới, các hãng thương mại thâu tóm được cung cầu {XV ở Bruges (Bỉ); XVI & XVII ở Balilon (Ai Cập), Hà Lan…} ►Phiên chợ đầu tiên họp tại lữ điếm của gia đình lãnh chúa Vanber (1453) ở Bruges với biển hiệu “Bourse” (Mậu dịch thị trường) hình ba túi da Và Bourse thành tên chung chỉ mọi nơi gặp gỡ của các thương gia ≡ Sở chứng khoán ! ● Lúc đầu chỉ là các hợp đồng M-B hàng hoá, sau chuyển sang hợp đồng M-B các giấy tờ có giá gọi là sở giao dịch CK tài sản (SGDCK) ►SGDCK đầu tiên ở Anh (giữa XVI);Đức, Mỹ (cuối XVIII) Thuỵ Sỹ (giữa XIX); Nhật (cuối XIX) ►Thời kỳ hưng thịnh của SGDCK là 1875 - 1913 Ăng ghen cho biết, “vào năm 1865 SCK vẫn là yếu tố bậc 2 của CNTB, khối lượng các giấy tờ có giá chưa lớn lắm…chỉ sau khủng hoảng1864 với sự xuất hiện các tập đoàn TB thì khối lượng các giấy tờ có giá và việc mua bán các giấy tờ đó mới phát triển thực sự” !! =>SGDCK chỉ trở thành thị trường thực sự khi xuất hiện các trái phiếu & Cổ phiếu của các công ty! =>Về hình thức, TTCK là nơi giao dịch (SGD) ký kết,thực hiện hợp đồng mua bán các giấy tờ có giá (chứng khoán) giữa những người môi giới… 2. Bản chất & chức năng của TTCK ● Về hình thức,TTCK là nơi giao dịch (SGD) ký kết thực hiện hợp đồng mua bán các giấy tờ có giá (M-B chứng khoán) giữa những người môi giới… ● Về nội dung, lúc đầu thuần tuý là thị trường về vốn (M-B các văn tự nợ), về sau ph/triển thành thị trường đầu tư (M-B cổ phiếu là chủ yếu) ● Về bản chất TTCK là thị trường M-B quyền sở hữu tư bản (hay mua bán quyền sở hữu vốn) Ta chỉ nghiên cứu thi trường M-B Cổ phiếu ● Các chức năng của TTCK - Huy động vốn (Tính ưu việt!!!) - Tạo môi trường đầu tư (thuận lợi,hạn chế rủi ro) - Tạo tính thanh khoản (ch/đổi QSH →T) hấp dẫn! - - Đánh giá h/động của DN, thúc đẩy c/tranh h/quả - Tạo môi trường c/sách vĩ mô( I,TC, LP…)! 3.Nguyên tắc hoạt động của TTCK ● NT Công khai ►Do CK là hàng hoá trừu tượng ►Nhận biết dựa vào thông tin ►H/động của TTCK Thông tin {Thông tin về CK phải chính xác, kịp thời, dễ tiếp cận; phải công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng} ● NT trung gian ►G/dịch CK mang tính ngh/vụ! ►Do tầm q/trọng cuả h/hoá CK! {Mua, bán CK phải qua trung gian: qua bảo lãnh phát hành (!) & qua nghiệp vụ môi giới (!)} ● NT đấu giá ►Đảm bảo nguyên tắc giá cạnh tranh ►Đảm bảo giá đúng c-c thực tế {Đấu giá trực tiếp(!), gián tiếp(!), tự động(!); đấu giá định kỳ(!), đấu giá liên tục(!) theo thứ tự ưu tiên về giá!, về thời gian!, về lượng!…} 4.Các chủ thể tham gia TTCK 4.1 Nhà ph/hành CK: ►Các công ty (CP&TP) ►Các t/chức t/chính(TP..) ►Chính phủ TW, ĐF (TP) 4.2 Nhà đ/tư(mua CK): ►Cá nhân ►Tổ chức(c/ty,n/hàng) 4.3 Nhà kinh doanh CK: ►C/ty CK(kd= ngh/vụ) ►Ng/hàng th/mại (%)! ►Người kd CK (!) 4.4Các tổ chức liên quan đến TTCK: ►Các cơ quan QLNN (tự quản ٨ n/nước ٨ k/hợp) ►Sở GDCK (tổ chức vận hành TTCK)) ►Tổ chức lưu ký, thanh toán bù trừ ►Hiệp hội kinh doanh CK ►Tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm “Không có lĩnh vực kinh doanh nào mà PL lại quy định chặt chẽ và đòi hỏi đạo đức kinh doanh lại cao như vậy”! 5.Cấu trúc của TTCK 5.1 Căn cứ vào sự lưu chuyển vốn thì có TTCK sơ cấp & TTCK thứ cấp: ●TTCK sơ cấp: ►M-B CK phát hành lần đầu! ►Phát hành qua bảo lãnh! ►Giá do t/chức ph/hành q/định! ►Trực tiếp mang lại vốn cho c/ty ●TTCK thứ cấp: ►M-B CK đã phát hành ►Vốn không vào c/ty ph/hành ! ►Giá  c-cầu (đấu giá, đấu lệnh) ►Tạo th/khoản CK đã ph/hành! Vậy TTCK thứ cấp có liên quan gì đến TTCK sơ cấp & vốn của các công ty?! 5.2 Căn cứ vào phương thức giao dịch thì có TTCK tập trung (SGD) & TTCK phi tập trung (OTC) ● SGDCK: ►G/dịch CK t/trung tại một nơi (SGD) ►Tập trung lệnh M & B để ghép lệnh! ►Lệnh M ghép với lệnh B h/thành giá ● OTC: ►G/dịch CK không t/trung tại một nơi ►G/dịch=gặp trực tiếp,= phone,=mạng ►Giá theo phương thức thoả thuận ►là t/chức phi P ٨ là c/ty cổ phần So với OTC, giao dịch ở SGD được tổ chức quản lý chặt chẽ hơn, tính th/khoản cao hơn; nhưng số lượng loại CP & tổng giá trị giao dịch lại 12 năm) (Người mua TP rất quan tâm đến thời hạn của TP, vì thời hạn liên quan đến mức Z, việc hoàn trả vốn gốc và mức độ rủi ro). - Mệnh giá, lãi suất cuống phiếu +Mệnh giá trái phiếu là lượng tiền ghi trên mặt TP (số T người ph/hành sẽ trả tại thời điểm đáo hạn) +Z’ cuống phiếu (Z’dn) là Z’ mà người phát hành đồng ý trả hàng năm cho người nắm giữ tr/phiếu Zcuống phiếu = Z’cuống phiếu x mệnh giá Chú ý: Thực tế có trường hợp Z cuống phiếu được trả ngay bằng cách bán TP với giá thấp hơn mệnh giá Zcuống phiếu = Mệnh giá - Giá mua TP ● Phân loại trái phiếu -Trái phiếu vô danh ►TP không ghi danh & lưu danh trái chủ ►Đến kỳ nhận Z mang TP đến ngân hàng nhận Z ►Khi đáo hạn người nắm giữ TP đến NH lấy T gốc -Trái phiếu ghi danh ►Ghi tên, địa chỉ trái chủ, vốn gốc hoặc cả vốn gôc & Z trên chứng chỉ & sổ của người phát hành ►Hình thức ghi sổ là phổ biến nhất ►Ngày nay TP “ghi sổ” được lưu giữ = máy tính -Trái phiếu chính phủ (TW, ĐP) phát hành để: ►Bù đắp thâm hụt ngân sách ►Tài trợ các công trình kT-XH ►Điều tiết tiền tệ! ║ ║=> ║ Ít rủi ro Th/khoản cao ZTPCP là Zcơ sở -Trái phiếu công ty (có nhiều loại) ►TP có bảo đảm (công ty vay có thế chấp)! ►TP không có bảo đảm (TP tín chấp). ( Khi công ty phá sản, Z trả sau TP có b/đảm) ►TP có thể chuyển đổi thành cổ phiếu ! ►TP có thể mua lại, bán lại! ►TP có Z thả nổi (thường ở ĐK kinh tế biến động!) ● Những nguồn lợi tiềm năng của trái phiếu -Tiền lãi cố định theo định kỳ (Z cuống phiếu) -Tiền chênh lệch giá: ►Giữa giá khi TP đáo hạn với gia mua! ►Giữa giá bán (khi chưa đáo hạn) với giá mua ►Giữa giá bị mua (khi chưa đáo hạn) với giá mua ! Giá TP ngược chiều với Z’ thị trường -Tiền lãi của lãi (do tái cho vay các khoản lãi kỳ) ! Nguồn lợi thực tế từ TP còn  Z thị trường trong thời gian nắm giữ & tại lúc bán ra ● Những rủi ro điển hình thường gặp ở TP: - rủi ro Z (Z thị trường ~ ÷ giá TP ~ … ) - rủi ro th/toán (bên ph/hành mất kh/năng th/toán) - rủi ro L/phát (Th/hại do sức mua của T gốc giảm) 2. Cổ phiếu (CP) ● Cổ phiếu là loại CK gắn liền với công ty cổ phần - Công ty cổ phần là c/ty đối vốn (thành lập = gọi vốn) - Vốn công ty được chia thành nhiều phần = nhau, mỗi phần vốn = nhau được gọi là 1 cổ phần -Giấy chứng nhận tham gia cổ phần gọi là cổ phiếu Như vậy CP là một loại CK, phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu & lợi ích hợp pháp của người nắm giữ CP đối với vốn & tài sản của một công ty cổ phần - Giá trị cổ phần ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá. - Quá trình hoạt động của c/ty, số lượng cổ phần và vốn của c/ty thay đổi, nên giá trị thực của CP ≠ mệnh giá - Giá cổ phiếu trên thị trường gọi là thị giá Giá trị thực của cổ phần = Σ vốn của công ty Σ cổ phần (Thư giá) Phân biệt cổ phiếu với trái phiếu! Cổ phiếu Trái phiếu Chứng chỉ đầu tư Văn tự nợ Không có th/gian tính ≠ Có thời gian tính Cổ tức không cố định ≠ Lợi tức cố định Mua CP là người đ/tư (Cổ đông) ≠ Mua TP là n/cvay (Trái chủ) ≠ ● Các loại cổ phiếu Xét theo quyền lợi mà CP mang lại cho cổ đông thì có hai loại CP cơ bản: (CP phổ thông & CP ưu đãi) - Chú ý: ►M-B tr/khoán (tín phiếu, trái phiếu) là t/dụng ►M-B cổ phiếu là quan hệ đầu tư (ko/phải TD) - CP phổ thông (CP thường) là loại CP phổ biến và điển hình nhất, người sở hữu nó được hưởng: +Cổ tức(Z cổ phần): ►% & hình thức (HĐQTq/định) ► vào kinh doanh & c/sách c/ty ►Trả = tiền ٨ = c/phiếu mới ►Mua trước theo % CPcũ ►Mua với giá )! ►CP tăng trưởng (P để tái I, c/tức thấp, giá ↗>)! ►CP phòng vệ (c/tức & giá ổn định;  H/th/yếu) ►CP chu kỳ (c/tức & giá  chu kỳ kd; Fe, xi, ô tô) ►CP thời vụ (c/tức, giá  thời vụ ≡ c/ty bán lẻ) ●Rủi ro của cổ phiếu (tính không ch/chắn về P) + Rủi ro hệ thống: ►Rủi ro do môi trường k/doanh ►Rủi ro do viễn cảnh k/tế ►Rủi ro do các yếu tố vĩ mô Rủi ro hệ thống là rủi ro đối với phần lớn các CP + Rủi ro không hệ thống: ►Rủi ro  ngành,hãng ►Do các yếu tố nội bộ ►Không ả/hưởng TTCK Rủi ro h/thống chiếm >50% ∑rủi ro của CP thường 3. Chứng chỉ quỹ đầu tư (CCI) ●Về thực chất QĐT là hình thức uỷ thác ĐT - Do: ►Vốn ít , nhưng muốn phân tán rủi ro! ►Muốn hạn chế phí giao dịch ►Hạn chế về kiến thức đầu tư ►Muốn vốn được đ/tư một cách ch/nghiệp - Đ/điểm: ►Người đầu tư không tr/tiếp mua CK ►Người đầu tư mua chứng chỉ quỹ I ►Mua CK do t/chức được uỷ thác,thuê ●Tổ chức phát hành CCI (có hai dạng) - c/ty quỹ: ►Quỹ đầu tư dạng công ty ►Huy động quỹ = ph/hành CPquỹ ►HĐQT thêu q/lý quỹ & mua CK - c/ty q/lý quỹ: ►Quỹ đầu tư dạng hợp đồng ►Ph/hành CCI theo vốn d/kiến ►C/ty trực tiếp mua CK! - Quỹ đóng: ►CCI hay CPquỹ chỉ ph/hành 1 lần ►Quỹ không mua lại CCI hay CPquỹ ►CCI hay CPquỹ được M-B ở th/trường - Quỹ mở: ● Quỹ đóng & quỹ mở ►CCI hay CPquỹ phát hành nhiều lần ►Quỹ sẵn sàng mua lại CCI hay CPquỹ ►CCI hay CPquỹ không M-B ở th/trường 2.3 Chứng khoán chuyển đổi (CKcđ) ● Thông thường CK chuyển đổi gồm 2 loại: - TP đổi thành CP: ►C/ty chuyển nợ thành vốn! ►Trái chủ thành cổ đông! ►Lợi tức thành cổ tức! - Cpưu đãi→CPthường: ►C/ty ↘khoản t/toán c/định ►CĐ ưu đãi → CĐ thường ►C/tức c/định →c/tức b/đổi =>CKcđ là cách để cải thiện t/hình tài chính c/ty!! ● Cơ hội & bất lợi khi nắm giữ CK chuyển đổi - Cơ hội: ►Né tránh rủi ro qua sự chuyển đổi ►Đạt Z’ & c/tức cao qua chuyển đổi ►Đạt lãi vốn qua giá qua chuyển đổi - Rủi ro: ►Z’ của TPcđ Z’nh kỳ hạn1năm ►Số năm h/động có lãi ►Cơ cấu cổ đông Ví dụ ở Mỹ (1964), cổ phiếu của c/ty được g/dịch ở SGD New york khi công ty có tối thiểu là 2000 cổ đông, phải có 1000000 cổ phần đã phát hành và 70% số cổ phần đó là do công ty nắm giữ chứ không phải do công ty, giá trị cổ phần do công chúng nắm giữ ở mức 12000000$, lợi nhuận hàng năm ≥ 2000000$! Khi không đạt các tiêu chuẩn sau thì công ty bị gạt ra khỏi SGD New York: Số cổ đông≥ 800 tronng đó có 700 cổ đông sở hữu từ 100 cổ phần trở lên, có hơn 30000 cổ phần trong tay công chúng, lợi nhuận bình quân 3 năm liền ≥ 400000$ ! Ỏ VN (2006), c/ty phải có thời gian h/động từ 3-5 năm, có vốn cổ phần≥ 12 tỷđồng, cổ đông ngoài công ty nắm ≥ 20% cổ phần, cổ đông sáng lập nắm ≥ 20% cổ phần và trong vong 3 năm không được phép bán 3.2 T/C định tính : ►Đánh giá triển vọng c/ty ►Tính khả thi của sử dụng vốn ►Đánh giá tài chính của k/toán ►Cơ cấu tổ chức hoạt động ►Đặc điểm ngành nghề kd ►Mẫu chứng chỉ chứng khoán ►Tổ chức công bố thông tin! 3.3 Thủ tục niêm yết: - SGD th/định s/bộ → Nộp bản đ/ký lên UBCK - Chào bán ra c/chúng → Xin phép niêm yết - Th/tra chính thức → Niêm yết (khai trương)! ●Lợi thế & hạn chế của giao dịch CK ở sàn -L/thế: ►C/ty được tín nhiệm hơn, gọi vốn dễ hơn ►C/ty được quảng bá rộng hơn ►Nâng cao tính thanh khoản CK ►Phí h/động vốn thấp, được ưu đãi thuế -hạn chế: ►Ảnh hưởng đến bí quyết, bí mật KD ►Gặp nhiều c/trở khi cần cải hoá c/ty 4. Thực hiên giao dịch ở SCK 4. Thực hiên giao dịch ở SCK 4.1 Mở tài khoản: ►Tại c/ty CK là thành viên SGD ►TK môi giới (thông thường ►TK tư vấn (chỉ mua CK khi… ) ►TK ủy thác(uỷ thác I cho c/ty) 4.2 Đặt lệnh: ►Tên hợp đồng (M hay B), tên CP ►Giá định mức hay không định mức ►Thời hạn thực hiện ►Nơi tiến hành (c/tyCK SGD) ►Số lượng M, B ( đơn vị, lô g/dịch)! 4.3 Nhận, ch/lệnh: ►Kiểm tra số hiệu TK ►K/tra mật khẩu TK ►K/tra tình trạng TK… ►K/tra tính hợp lệ lệnh ►Chuyển lệnh đến SGD 4.4 Khớp lệnh ở SGD hiện nay là hình thức đấu giá tự động theo nguyên tắc ưu tiên: Lượng B Giá Lượng M 10.300 200 500 10.200 400 700 10.100 700 1000 10.000 1200 1100 9.900 1100 900 9.800 600 700 9.700 300 600 +dồn mua +dồn bán 300 500 900 1200 2000 2200 3200 3900 4200 4300 4900 4500 5500 3300 ►Mức giá khớp lệnh là 10.000 ►Số CP được M-B là 3300 ►Số dư B là 450000-3300 =1200 CP ►Số dư M là 550000-3300 =2200 CP (Có 2 : khớp lệnh liên tục & khớp lệnh định kỳ)!! 4.5 Xác nhận GD: ►C/ty CK th/báo kết quả GD ►Gửi phiếu x/nhận chính thức 4.6Th/toán GDCK: ►C/ty CK chuyển T,CK vào TK ►Nếu muốn rút T, CK, báo c/ty ►Mở TK lưu ký với th/viên lưu ký ►Ký gửi CK tại th/viên lưu ký, báo ►Th/viên lưu ký tái l/ký vàoTTGD 4.7 Lưu ký CK: ►TTGD tiếp nhận, hạch toán, báo Công ty Phát hành Khách hàng Thành viênLưu ký (nhận,hạch toán) TTGD (hạch toán TKTV) mở TK ký gửi Báo Tái Lưu kýi CK ghi sổ L ký Báo ●Theo dõi k/soát h/động của c/ty ●Đ/bảo q/lợi của người SH CK l/ký ●Cung cấp tiện ích cho M-B CK Chức năng của hệ thống L/ký ● Một số trường hợp giao dịch đặc biệt -Đối với CP mới niêm yết, ngày đầu tiên, SGD phải xác địng mức giá đầu tiên cho CP (giá tham chiếu) (lấy giá chào bán, giá mở cửa, hay giá trung bình) -Đối với lô CP lớn, thường có ph/thức g/dịch riêng (th/thuận, theo giá cố định) để h/chế b/lợi cho TT - Giao dịch ký quỹ +GD mua ký quỹ: ►Người mua không có đủ tiền ►C/ty CK cho vay ►C/ty giữ CK làm thế chấp +Bán khống: ►Người bán CK nhưng không có CK ►Người bán đặt lệnh bán CK vào t1 ►Đến t1, giá CK hạ, mua CK trả c/ty Thực chất GD ký quỹ là kinh doanh CK kiểu đầu cơ, nó có tác dụng bình ổn thị trường. Để phòng đầu cơ thái quá, cơ quan qủan lý TT quy định: ►Tỷ lệ ký quỹ ►Loại CK được phép giao dịch ký quỹ ►Loại CK được phép giao dịch ký quỹ ►Giới hạn vay, Z cho vay của công ty c/khoán 5. Các biện pháp bình ổn giá CK ở SGD - Đơn vị GD: ►Số lượng CP min của 1 lệnh (1 lô) ►Thường 1 lô = 100CP ٨ 1000CP ►Lô lớn h/chế GD người I cá nhân ►Lô nhỏ, lệnh nhiều… - Bước giá min: ►Bước giá nhỏ,lệnh GD bị dàn trải ►Bước giá lớn, tập trung mức giá ►Tác động hiệu quả đầu tư…. - Biên độ dao động giá: ►Là mức d/động giá cho phép của CK trong ngày ►Nhằm hạn chế sự đột biến của giá & thị trường ►Có thể gây tổn hại cho cơ chế giá thị trường…! ►=> Lô tác động, điều chỉnh C- C II.Giao dịch ở thị trường Phi tập trung (OTC) 1. OTC: ►G/dịch CK không t/trung tại một nơi ►G/dịch=gặp trực tiếp,= phone,=mạng ►Giá theo phương thức thoả thuận Là mạng lưới các nhà môi gới, tự doanh CK và nhà tạo lập thị trường mua bán với nhau 2. Các nhà tạo lập thị trường OTC - Nhà môi giới: ►Cung cấp dịch vụ mua, bán CK ►Hưởng hoa hồng ►Mua, bán CK hưởng c/lệch giá ►Không đăng ký h/động t/lập TT ►Thu xếp giao dịch cho kh/hàng - Nhà tự doanh: ►Cùng một lúc không được vừa mua,bán vừa môi giới CK 3. Nội dung GD: ►Thông báo loai CK (mua, bán) ►Giá mua, bán (báo giá 2 chiều) ►Số lượng CK mua, bán ►Đ/phán, th/lượng trên cở sở giá báo tốt nhất ►Báo kết quả dao dịch cho trưng tâm quản lý, lưu ký, thanh toán bù trừ - Nhà t/lập TT: ►Th/xuyên nắm một số lượng CK ►Sẵn sãn sàng mua, bán CK ►Tạo đ/lực & tính th/khoản choTT ►Hưởng ch/lệch giá, tự chịu rủi ro (Để là nhà tạo lập TT cho một loại CK, phải đăng ký hoạt động với cơ quan quản lý CK & phải có lượng vốn tối thiểu “kinh doanh kiểu đầu cơ”!!) III. Đạo đức nghề nghiệp trong g/dịch CK 5. Quản lý giao dịch ở thị trường OTC OTC được quản lý theo hai cấp: Quản lý nhà nước và tự quản: -Cấp nhà nước: ►Do cơ quan q/lý TTCK nói chung ►Quản lý = luật CK - Cấp tự quản: ►Hiệp hội các nhà giao dịch CK (Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Thái lan) ►Sở giao dịch CK đồng thời q/lý (Anh, , Pháp, Canada) Hiệp hội hay SGD q/lý : =Tổ chức h/thống GD =Tổ chức h/thống th/tin =Quy chế tư quản Chương 4 HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I.Nguồn thông tin của TTCK Thông tin CK xuất phát từ 4 nguồn chính : 1. Thông tin về tổ chức niêm yết Tổ chức niêm yết là tổ chức có CK đăng ký giao dịch tại sàn hay trung tâm GDCK. Tổ chức niêm yết phải thực hiện công bố thông tin theo quy chế GDCK. 1.2 Bản cáo bạch: ►Tài sản cố định & nợ ►Các loại CK & ĐK phát hành… ►Tình trạng lỗ, lãi các năm ►Danh sách HĐQT & P của họ ►Cách điều hành c/ty & điều lệ ►Trao c/bạch cho người định mua 1.2 Thông tin định kỳ: (quý, ½ năm, năm) ►Bảng tổng kết tài sản (B1) ►Báo cáo thu nhập (B2) ►Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ►Thuyết minh b/cáo t/chính 1.3 Thông tin đột xuất: ►Ả/hưởng giá CK (c/bố<24h) ►C/ty ký được hợp đồng lớn! ►Tài sản c/ty bị phong toả… 1.4 Thông tin theo y/cầu: ►UBCK NN yêu cầu ►SGDCK yêu cầu ►C/quan thống kê y/cầu ►C/quan b/vệ PL y/cầu 2. Thông tin về tổ chức kinh doanh chứng khoán Gồm: ►Số lượng tài khoản được mở ►Số dư CK & tiền mặt ►Tình hình giao dịch của các tài khoản ►Tình hình mua bán ký quỹ, lô lớn vv… 3. Thông tin về thị trường (do TTGDCK cung cấp) Gồm: ►Thông tin về các loại CK ►Thông tin về tình hình giao dịch CK ►Thông tin về quản lý GD (q/chế, ng/tắc..) (Được cập nhật trên tờ thông tin CK) 3. Thông tin về quản lý: ►Thông tin về UBCKNN ►Thông tin về TTGDCK ►Thông tin về các văn bản ! II.Một số thông tin thị trường quan trọng 

File đính kèm:

  • pptChung Khoan.ppt