Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Sự tích Hồ Gươm (tiết 4)

II,Tìm hiểu văn bản

Theo em, truyện được chia làm mấy phần?

Long Quân cho nghĩa

quân mượn gươm thần

để đánh giặc.

Long Quân đòi gươm

thần sau khi đất nước

sạch bóng quân thù

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Sự tích Hồ Gươm (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sự Tích Hồ Gươm I.ẹoùc- tỡm hieồu chuự thớch 1. “Sự tích Hồ Gươm” thuộc loại truyền thuyết địa danh Truyền thuyết địa danh là loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc trực tiếp những tên núi, sông, hồ…, nguồn gốc hình thành những vùng đất, địa bàn cư dân nào đó, thiêng hóa những địa danh, không gian được kể. Hồ Gươm xưa (thế kỉ XIX) 2. “Sự tích Hồ Gươm” thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và người anh hùng dân tộc Lê Lợi? Rựa nổi ở Hồ Gươm Thỏp Rựa - Hồ Gươm II,Tìm hiểu văn bản Theo em, truyện được chia làm mấy phần? 1. Long Quân cho mượn gươm thần Vì sao Long Quân lại cho nghĩa quân mượn gươm thần? Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều điều bạo ngược, tàn ác. Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng buổi đầu thế lực còn yếu, nhiều lần thua. Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ. Lê Lợi nhận được gươm thần như thế nào? Chàng đánh cá Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn Lê Thận dâng gươm thần và nguyện cùng mọi người theo Lê Lợi đến cùng, xả thân vì đại nghĩa. ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm? 2. Long Quân đòi gươm thần Hoàn cảnh đòi gươm Cảnh đòi gươm và trao lại gươm thần Thảo luận Việc Long Quân cho Rùa Vàng đòi lại gươm và vua Lê trả gươm là chi tiết thần kì, rất đặc trưng của truyền thuyết. Hồ Tả Vọng còn có tên hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm là do có chuyện trả gươm này. Ngoài ra hồ còn có tên dân gian là hồ Lục Thủy do nước trong hồ rất trong xanh. Thần Kim Quy trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Trong truyền thuyết “Mị Châu, Trọng Thủy”, hình ảnh thần Kim Quy giúp vua xây thành, chế nỏ thần và chỉ cho vua thấy “giặc ở sau lưng”. 3. Những ý nghĩa của truyện Tên hồ và ánh sáng le lói Của thanh gươm dưới Mặt hồ xanh kết tụ, Tỏa sáng cả ba ý nghĩa trên. 

File đính kèm:

  • pptSu tich Ho Guom(4).ppt