Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Thánh Gióng

Vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ

Mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh giặc

Nhổ tre đánh giặc

Giặc tan, cởi bỏ giáp sắt, một mình một ngựa bay

về trời

 

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 8612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Thánh Gióng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI DẠY MINH HOẠ CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 6 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI Người thực hiện: Đào Thị Thu Hiền Giáo viên trườngTHCS Nguyễn Văn Huyên I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu chú thích 3. Tìm bố cục: Văn bản chia làm 4 phần - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự ra đời 	của Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên của Thánh 	Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“...bay lên trời” (Thánh Gióng đánh 	giặc và về trời) - Phần 4: Còn lại ( Nhân dân ghi nhớ công ơn của 	Thánh Gióng và các dấu tích còn lại) I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng - Sự ra đời kì lạ, khác thường. - Quan niệm người anh hùng phải khác thường. 2. Sự lớn lên của Thánh Gióng “ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.” trông thấy một vết chân rất to, ướm thử thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, 	Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. [ ... ] Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé vì ai cũng mong chú bé giết giặc, cứu nước. dưng cất tiếng nói : “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. [ ... ] Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả , chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng: - Sự ra đời kì lạ, khác thường. - Quan niệm người anh hùng phải khác thường. 2. Sự lớn lên của Thánh Gióng: - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước. - Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo khả năng kì lạ. - Tinh thần yêu nước, đoàn kết, sức mạnh cộng đồng. 3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời: 3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời: -Vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ Mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh giặc - Nhổ tre đánh giặc Giặc tan, cởi bỏ giáp sắt, một mình một ngựa bay về trời Biểu tượng về sự lớn dậy phi thường của dân tộc Quan niệm về người anh hùng. Thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương. Ước mơ có vũ khí thần kì. Sức mạnh của người anh hùng. Sử dụng nhiều loại vũ khí để đánh giặc. Sự vô tư, trong sáng của người anh hùng. Sự ra đi phi thường và ước muốn bất tử hoá Thánh Gióng I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng. 2. Sự lớn lên của Thánh Gióng. 3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng và các dấu tích còn lại: -Thể hiện lòng biết ơn. - Giải thích tên gọi, đặc điểm sự vật hiện tượng. III. Tổng kết I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng. 2. Sự lớn lên của Thánh Gióng. 3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng và các dấu tích còn lại. 1. Nghệ thuật : Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. 2.Ý nghĩa: - Là hình tượng khổng lồ, tiêu biểu, rực rỡ về người anh hùng cứu nước. - Ca ngợi sức mạnh cộng đồng ở buổi đầu dựng nước. III. Tổng kết Bài 1: Ý nào dưới đây không liên quan đến cơ sở sự thật 	 lịch sử của truyện Thánh Gióng? C Truyện I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Thánh Gióng. 2. Sự lớn lên của Thánh Gióng. 3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời. 4. Nhân dân ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng và các dấu tích còn lại. 1. Nghệ thuật : - Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. 2. Ý nghĩa: - Thể hiện sức mạnh cộng đồng - Hình tượng đẹp, tiêu biểu cho người anh hùng và lòng yêu nước. - Thể hiện niềm tin ước mơ của nhân dân. III. Tổng kết CHÚC TOÀN THỂ CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY, CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC 

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG THANH GIONG.ppt