Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Thánh Gióng ( truyền thuyết )

a) Sự ra đời của Gióng :

Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ở ngoài đồng và có thai đến mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

 - Ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi. Đặt đâu thì nằm đấy.

b) Hình tượng Gióng khi có giặc ngoại xâm

Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.

 Ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu.

 - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt bởi vì Gióng ý thức được rằng để đánh giặc cứu nước không có lòng yêu nước mà còn phải có vũ khí sắt bén thì mới có thể thắng được giặc.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Thánh Gióng ( truyền thuyết ), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II. Tìm hiểu chi tiết Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu là được thần giúp đỡ ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy . Thảo luận nhóm trong 5 phút. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II. Tìm hiểu chi tiết Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì ? _ Vua Hùng chọn người nối ngôi : + Hoàn cảnh : vua đã già, đất nước thái bình. + Ý định : chọn người có chí. + Cách thức : thử tài bằng câu đố đặc biệt. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II. Tìm hiểu chi tiết 2. Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu là được thần giúp đỡ vì : _ Lang Liêu mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, hiếu thảo. _ Chăm việc đồng áng. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II. Tìm hiểu chi tiết 3. Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là : _ Vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất cùng tổ tiên của nhân dân ta. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) Tìm hiểu chung _ Thể loại : Truyền thuyết _ Đề tài : Viết về người anh hùng giữ nước. _ Đọc – tóm tắt Bố cục : 4 đoạn _ Đoạn 1 : Từ đầu … “ nằm đấy ” Sự ra đời của Gióng. _ Đoạn 2 : Tiếp đó … “ chú bé dặn ” Gióng đòi đi đánh giặc. _ Đoạn 3 : Tiếp đó … “ cứu nước ” Gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc. _ Đoạn 4 : Phần còn lại Gióng đánh thắng giặc và quay về trời Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) II. Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng a) Sự ra đời của Gióng : - Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ở ngoài đồng và có thai đến mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng. - Ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, không biết đi. Đặt đâu thì nằm đấy. b) Hình tượng Gióng khi có giặc ngoại xâm - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu. - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt bởi vì Gióng ý thức được rằng để đánh giặc cứu nước không có lòng yêu nước mà còn phải có vũ khí sắt bén thì mới có thể thắng được giặc. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) II. Tìm hiểu chi tiết văn bản c) Sức mạnh của Gióng - Gióng thuộc về nhân dân, sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả cộng đồng. - Khi đánh giặc: Gióng vươn vai thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt, anh hùng ra trận, chiến thắng giặc Ân. - Đánh tan giặc: Gióng bay về trời, không màng đến công danh. 2. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng - Gióng là hình tượng đầu tiên tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước của dân tộc ta. - Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước. - Gióng biểu hiện cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì. - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh của thiên nhiên, đất nước. - Lý giải các hiện tượng như ao, hồ, núi Sóc, tre đằng ngà. 2. Học ghi nhớ SGK / 23. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) IV. Luyện tập Trả lời các câu hỏi sau: Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào? - Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé Gióng. - Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. - Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. c) Giải thích các chú thích sau: (1) Làng Gióng (2) Núi Sóc (3) Tre đằng ngà (4) Làng Cháy Thảo luận nhóm 4 trong 10 phút. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) IV. Luyện tập Trả lời các câu hỏi sau: Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Truyện Thánh Gióng có các nhân vật: + Vợ chồng ông lão nghèo. + Sứ giả triều đinh. + Những người theo Gióng giết giặc. + Giặc Ân. b) Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào? - Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé Gióng. + Người anh hùng có sức mạnh phải lớn lên trong sự che chở, nuôi dưỡng của nhân dân. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) IV. Luyện tập - Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. + Người Việt nam phải luôn lớn hơn mình để đối đầu với những kẻ thù hung bạo. - Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. + Nói lên sự linh động trong việc xử lí các tình huống xảy ra bất ngờ ở chiến trường. c) Giải thích các chú thích sau: (1) Làng Gióng : trước đây thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. (2) Núi Sóc : nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội. (3) Tre đằng ngà : giống tre có lớp cật ngoài trơn, bóng, màu vàng. (4) Làng Cháy : một làng ở cạnh làng Phù Đổng. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) IV. Luyện tập Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng ? ĐỌC THÊM Ôi sức trẻ ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân ! ( Tố Hữu, Theo chân Bác ) Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng( truyền thuyết ) IV. Luyện tập Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? - Tráng sĩ nhảy lên ngựa sắt, phi như bay ra trận. Phun lửa, giẫm đạp kẻ thù. - Roi sắt gãy, nhổ tre quật vào giặc. - Đuổi giặc, tiêu diệt không còn một mống. 2. Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng ? - Nói Hội khỏe Phù Đổng là muốn biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, muốn nói mục đích rèn luyện ấy là cống hiến sức mạnh cho đất nước. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Văn học : Tiết 5 : Thánh Gióng ( truyền thuyết ) V. Dặn dò: - Ôn lại bài cũ. - Chuẩn bị bài mới : Tiếng Việt – Từ mượn / 24. 

File đính kèm:

  • pptThanh Giong(1).ppt