Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103 - Cô Tô (tiết 5)

Đọc – tìm hiểu chung:

1. Đọc:

2. Tác giả:

Nguyễn Tuân (1910- 1987)

quê ở Hà Nội.

Có sở trường về tùy bút

bút kí.

Văn phong tài hoa, độc

đáo, hiểu biết phong phú

nhiều mặt.

 

 

pptx17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103 - Cô Tô (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/21/2014 ‹#› CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ LỚP 6A1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài Lượm từ Một hôm nào đó…đến hết bài thơ. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Phương thức biểu đạt của bài thơ: a/ Tự sự, miêu tả b/ Miêu tả, biểu cảm c/ Biểu cảm, tự sự d/ Tự sự, miêu tả, biểu cảm. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài Lượm từ Một hôm nào đó…đến hết bài thơ. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 2: Nhân vật Lượm được miêu tả là chú bé: a/ Hồn nhiên, vui tươi. b/ Hăng hái, dũng cảm c/ Cả hai ý trên đều đúng d/ Cả hai ý trên đều sai. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài Lượm từ Một hôm nào đó…đến hết bài thơ. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 3: Giá trị nghệ thuật của bài thơ: a/ Kết hợp hài hòa miêu tả, kể chuyện và biểu cảm b/ Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy gợi hình và giàu âm điệu c/ Sự thay đổi linh hoạt các ngôi kể. d/ Cả a và b. Tiết: 103 CÔ TÔ Nguyễn Tuân C« T« Bản đồ quần đảo Cô Tô CÔ TÔ Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả: Nguyễn Tuân (1910- 1987) quê ở Hà Nội. Có sở trường về tùy bút bút kí. Văn phong tài hoa, độc đáo, hiểu biết phong phú nhiều mặt. MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN CÔ TÔ Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tác giả: 3. Tác phẩm: a/ Vị trí: Thuộc phần cuối của bài kí Cô Tô. b/ Thể loại: Kí c/ Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm và tự sự. d/ Bố cục: ba phần Cảnh mÆt trêi mäc trªn biÓn đảo C« T« C¶nh sinh ho¹t vµ lao ®éng trªn ®¶o C« T« Quang cảnh C« T« sau trận b·o CÔ TÔ II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão: Thời gian: Ngày thứ năm trên đảo – một ngày sau cơn bão. Vị trí quan sát: Nóc đồn biên phòng. Cảnh vật trong trẻo, sáng sủa: + Bầu trời: trong sáng + Cây cối: Xanh mượt + Nước biển: lam biếc, đặm đà + Cát: Vàng giòn + Lưới: Thêm nặng cá. Cảnh đẹp Cô Tô được khái quát qua câu văn nào? Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả sự trong trẻo, sáng sủa của Cô Tô? ? CÙNG THẢO LUẬN CÔ TÔ II. Đọc – hiểu văn bản: Cảnh Cô Tô sau bão: Nghệ thuật: + Sử dụng nhiều tính từ, nhiều từ ngữ gợi hình ảnh. + So sánh + Ẩn dụ + Điệp từ → Bức tranh Cô Tô trong sáng, tinh khôi, tràn đầy sức sống. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu mến chân thành của tác giả đối với mảnh đất Cô Tô. Củng cố bài giảng Câu 1: Nhà văn Nguyễn Tuân có sở trường về thể loại nào? a/ Truyện ngắn và bút kí b/ Truyện ngắn và tùy bút c/ Tùy bút và bút kí. d/ Tiểu thuyết và bút kí. Câu 2: Cảnh đảo Cô Tô sau bão được tác giả miêu tả như thế nào? a/ Rực rỡ, tươi vui b/ Trong trẻo, rực rỡ c/ Yên ả, bình lặng d/ Hùng vĩ, tráng lệ. Củng cố bài giảng Câu 3: Trong đoạn văn miêu tả cảnh Cô Tô sau bão tác giả nhiều từ loại nào? a/ Danh từ b/ Tính từ c/ Động từ d/ Đại từ Câu 4: Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn này? a/ Sử dụng nhiều tính từ, nhiều từ ngữ gợi hình ảnh. b/ So sánh, ẩn dụ, điệp từ c/ Cả a và b. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ Học thuộc bài. Soạn tiếp bài Cô Tô. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE! 

File đính kèm:

  • pptxCo To.pptx