Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103 - Cô Tô (tiết 6)

 Hướng dẫn đọc:

 - Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh ẩn dụ , hoán dụ mới lạ đặc sắc.

 - Giọng đọc vui tươi, hồ hởi, ngừng nghỉ đúng chỗ với các câu văn có mệnh đề phụ bổ sung và đảm bảo sự liền mạch của từng câu, từng đoạn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103 - Cô Tô (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sở giáo dục & đào tạo tỉnh bắc ninh Trường cđsp bắc ninh Kiểm tra bài cũ 1 .Câu 1 :Trong bài thơ Lượm , tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? a. Miêu tả , tự sự. B. Tự sự , biểu cảm. c. Biểu cảm d. Cả miêu tả ,tự sự và biểu cảm. 2. Câu 2 : Hình ảnh Lượm là một chú bé như thế nào ? Khoẻ mạnh , cứng cáp . B. hiền lành , dễ thương. C. Nhỏ bé , hoạt bát và hồn nhiên. D. Rắn rỏi, cương nghị . D C Em hãy đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm phía dưới. Bản đồ du lịch Việt Nam Cô Tô Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Một số sáng tác tiêu biểu: Thiếu quê hương, Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Đưòng vui, Sông Đà, Tờ hoa… - Nguyễn Tuân: (1910 1987 ) - Bút danh:Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc. - Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính Hà Nội. - Những nét nổi bật trong phong cách Nguyễn Tuân: Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện, có sở trường về thể tuỳ bút, bút kí Ông xứng đáng được coi là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6: Tiết 103. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Văn bản Cô Tô được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô. - Văn bản thuộc phần cuối của một thiên kí dài CÔ TÔ của Nguyễn Tuân, được in trong cuốn Nguyễn Tuân toàn tập. Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6: Tiết 103. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích. Hướng dẫn đọc: - Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh ẩn dụ , hoán dụ mới lạ đặc sắc. - Giọng đọc vui tươi, hồ hởi, ngừng nghỉ đúng chỗ với các câu văn có mệnh đề phụ bổ sung và đảm bảo sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - Tiết 103. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích. Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6: Tiết 103. Địa danh Cô Tô Ngấn bể Bãi đá đầu sư Cái ang I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích 4. Thể loại Văn bản Cô Tô được viết bằng thể loại nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó. Văn bản CÔ TÔ được viết bằng phương thức biểu đạt nào dưới đây? A.Miêutả. B. Miêu tả, tự sự. C. Miêu tả, biểu cảm. D.Miêu tả, tự sự, biểu cảm. Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - Tiết 103. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích 4. Thể loại - Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm. - Thể loại: Kí là một loại hình văn học trung gian giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút. Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - Tiết 103. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích 4. Thể loại II. Phân tích 1. Bố cục + Phần1 : Ngày thứ năm … mùa sóng ở đây 	( vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão) + Phần 2: Mặt trời lại rọi lên … là là nhịp cánh 	( cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô) + Phần 3: Khi mặt trời đã lên…cho lũ con lành 	( cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân) Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòng Điểm nhìn:Từ nơi đầu mũi đảo Điểm nhìn:Từ giếng nước ngọt ở ria đảo - Bố cục : ( 3phần ) Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - Tiết 103. Xác định bố cục của văn bản Cô Tô và vị trí quan sát của tác giả trong từng cảnh. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích 4. Thể loại II. Phân tích 1. Bố cục: 2. Phân tích Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - Tiết 103. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích 4. Thể loại II. Phân tích 1. Bố cục: 2. Phân tích a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão ntn? Trong trẻo và sáng sủa Bầu trời : trong sáng Cây : xanh mượt Nước biển :lam biếc,đặm đà Cát : vàng giòn Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi ( thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây) Tính từ(màu sắc,ánh sáng) Hình ảnh chọn lọc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Miêu tả theo trình tự Từ địa phương Là một qui luật của tự 	nhiên, một bức tranh 	đẹp, tinh khôi, dạt dào 	một sức sống mới Sự cảm nhận tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa Cảnh Tình tài - Vẻ đẹp trong sáng tinh tế - Sự giàu có của Cô Tô - Tài hoa của nhà văn - Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp * Tiểu kết: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - Tiết 103. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tìm hiểu chú thích 4. Thể loại II. Phân tích 1. Bố cục 2. Phân tích a.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão Thành công của nhà văn cho ta bài học thiết thực nào trong làm văn miêu tả (kể chuyện)? Muốn miêu tả ( kể chuyện ) sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có… và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước, đối với văn chương, với cuộc sống. - Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi - Sự giàu có của Cô Tô - Tài hoa của nhà văn - Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp * Tiểu kết: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - Tiết 103. *Luyện tập: Hãy điền vào các ô trống sao cho đúng nhất. Quang cảnh thiên nhiên Cô Tô sau trận bão (1) Bầu trời: Trong sáng (2) Cây: xanh mượt (3) Nước biển: Lam biếc (4) Cát: Vàng giòn (5) Cá: Nặng lưới (6) Vùng biển giàu và đẹp 

File đính kèm:

  • pptGiao an dien tu(2).ppt