Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103: Hoán dụ

 Bàn tay ta làm nên tất cả

 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

 (Hoàng Trung Thông)

b) Một cây làm chẳng nên non

 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(Ca dao)

c) Ngày Huế đổ máu

 Chú Hà Nội về

 Tình cờ chú cháu

 Gặp nhau Hàng Bè .

 (Tố Hữu)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103: Hoán dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ẩn dụ là gì? Kiểm tra bài cũ Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có mấy kiểu ẩn dụ, đó là những kiểu nào ? Kiểm tra bài cũ Có 4 kiểu ẩn dụ là: + Ẩn dụ hình thức ; + Ẩn dụ cách thức ; + Ẩn dụ phẩm chất; + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Kiểm tra bài cũ Câu nào sau đây có sử dụng ẩn dụ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. c. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. d. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. Ẩn dụ phẩm chất b Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 2. Nhận xét:  Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ: - Áo nâu người nông dân - Áo xanh người công nhân - Nông thôn người sống ở nông thôn - Thành thị người sống ở thành thị Xét ví dụ sau: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Các từ ngữ in đậm trong câu thơ trên chỉ ai? Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 2. Nhận xét: Xét ví dụ sau: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Áo nâu Áo xanh Nông dân Công nhân Quan hệ gần gũi (giữa đặc điểm, tính chất (dấu hiệu) của sự vật với sự vật). Giữa áo nâu với người nông dân và giữa áo xanh với người công nhân có mối quan hệ như thế nào? Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 2. Nhận xét: Xét ví dụ sau: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Nông thôn Thành thị Người sống Người sống ở nông thôn ở thành thị Quan hệ gần gũi ( giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). Giữa nông thôn với người sống ở nông thôn và giữa thành thị với người sống ở thành thị có mối quan hệ như thế nào? Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 2. Nhận xét:  Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ: - Áo nâu người nông dân - Áo xanh người công nhân - Nông thôn người sống ở nông thôn - Thành thị người sống ở thành thị => Quan hệ gần gũi. => Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Xét ví dụ sau: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Em hãy so sánh cách diễn đạt trong câu thơ trên với cách diễn đạt sau: Tất cả nông dân và công nhân, tất cả mọi người ở nông thôn và thành thị đều đứng lên đấu tranh. Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ:  Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: sgk / 83 Các từ ngữ in đậm trong ví dụ đã cho biểu thị ý nghĩa gì? Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. 	(Hoàng Trung Thông) b) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao) c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè . (Tố Hữu) Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: sgk / 83 2. Nhận xét: a. Bàn tay Người lao động b. Một Số ít Ba Số nhiều c. Đổ máu Chiến tranh Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. 	(Hoàng Trung Thông) b) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao) c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè . (Tố Hữu) Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: sgk / 83 2. Nhận xét: a. Bàn tay Người lao động Bộ phận Toàn thể b. Một Số ít Ba Số nhiều Cái cụ thể Cái trừu tượng c. Đổ máu Chiến tranh Dấu hiệu của Sự vật Sự vật Giữa các từ in đậm với sự vật mà nó biểu thị có quan hệ như thế nào? Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: sgk / 83 2. Nhận xét:  a. Bàn tay Người lao động => Quan hệ giữa bộ phận với toàn thể. b. Một Số ít Ba Số nhiều => Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng. c. Đổ máu Chiến tranh => Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật. a. Bàn tay Người lao động Bộ phận Toàn thể b. Một Số ít Ba Số nhiều Cái cụ thể Cái trừu tượng c. Đổ máu Chiến tranh Dấu hiệu của Sự vật Sự vật Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: sgk / 83 2. Nhận xét:  a. Bàn tay Người lao động => Quan hệ giữa bộ phận với toàn thể b. Một Số ít Ba Số nhiều => Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng. c. Đổ máu Chiến tranh => Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: sgk / 83 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ  Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ: sgk / 83 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ Ghi nhí 1: Ho¸n dô lµ gäi tªn sù vËt, hiÖn t­îng, kh¸i niÖm nµy b»ng tªn cña mét sù vËt, hiÖn t­îng, kh¸i niÖm kh¸c cã quan hÖ gÇn gòi víi nã nh»m t¨ngsøc gîi h×nh, gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t. Ghi nhí 2: Cã 4 kiÓu ho¸n dô th­êng gÆp: - LÊy bé phËn gäi toµn thÓ. - LÊy c¸i cô thÓ ®Ó gäi c¸i trõu t­îng. - LÊy dÊu hiÖu sù vËt ®Ó gäi tªn sù vËt. - LÊy vËt chøa ®ùng ®Ó gäi vËt bÞ chøa đùng. Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập Bài tập 1 c) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu) d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh. (Tố Hữu) Bài tập 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? c. Áo chàm chỉ người Việt Bắc  Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật. d. Trái Đất nhân loại  Quan hệ giữa vật chứa dựng với vật bị chứa đựng. Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 2: Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? Bài tập 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? Tiết 103: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập Bài tập 2: Điểm giống và khác giữa hoán dụ và ẩn dụ là: Gäi tªn sù vËt, hiÖn t­îng nµy b»ng tªn sù vËt, hiÖn t­îng kh¸c. Dựa vào quan hệ tương đồng. Dựa vào quan hệ gần gũi. Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á. (Viễn Phương) Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh) Củng cố Câu 1: Cụm từ “miền Bắc” , “miền Nam” trong những câu thơ sau sử dụng phép gì ? Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu. 	( Lê Anh Xuân) A. So sánh B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 2: Điền từ còn thiếu vào dấu ………. để hoàn chỉnh đoạn hoán dụ là gì sau đây ? Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ ……….. với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. gần gũi C. Hoán dụ Củng cố Câu 3: Câu thơ sau đây thuộc kiểu hoán dụ nào? Em đã sống bởi vì em đã thắng Cả nước bên em quanh giường nệm trắng Hát cho em nghe tiếng mẹ ngày xưa Sông thu bồn giọng hát đò đưa. (Tố Hữu) A. LÊy bé phËn gäi toµn thÓ. B. LÊy c¸i cô thÓ ®Ó gäi c¸i trõu t­îng. C. LÊy dÊu hiÖu sù vËt ®Ó gäi tªn sù vËt. D. LÊy vËt chøa ®ùng ®Ó chỉ vËt bÞ chøa đùng. D. H­íng dÉn vÒ nhµ - Học bài nắm vững phần ghi nhớ. - Lµm BT 1a, 1b; lấy ví dụ minh họa BT2 /SGK. - ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n ®Ò tµi tù chän trong ®ã cã sö dông ho¸n dô. - ChuÈn bÞ bµi : TËp lµm th¬ bèn ch÷. HÑn gÆp l¹i! 

File đính kèm:

  • pptnhung.hoan du.ppt