Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 109 - Cây tre Việt Nam (tiết 1)

Vẻ đẹp: mọc thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn.

 Phẩm chất: cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Tre gắn bó gần gũi yêu thương

với con người, có sức sống

mạnh mẽ, có phẩm chất

đáng quí.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 109 - Cây tre Việt Nam (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Trong đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao em thích hình ảnh đó? Bạch dương Anh đào Dương liễu Thốt nốt Tiết 109 I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: Ngoài viết báo, viết bút kí, ông còn viết bài thuyết minh cho phim. - Thép Mới (1925-1991) quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội. Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) - Bài “Cây tre Việt Nam” viết năm1956, là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. 2. Tác phẩm: Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) II. Đọc - chú thích - bố cục. 1. Đọc Hướng dẫn đọc: Đọc với giọng trầm lắng, thiết tha, lúc hân hoan khi lại thủ thỉ tâm tình. Đoạn cuối bài đọc chậm, giọng chắc khoẻ, thiết tha, rắn rỏi. 2. Chú thích: 2 4 5 6 7 Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) II. Đọc - chú thích - bố cục. 1. Đọc 2. Chú thích. 3. Bố cục. - Đoạn 1: Từ đầu đến “như người” => Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Đoan 2: Tiếp đến “chung thuỷ” => Cây tre với con người Việt Nam trong đời sống. - Đoạn 3: Tiếp đến “chiến đấu” => Cây tre là người đồng chí trong chiến đấu. - Đoạn 4: Còn lại => Cây tre trong tương lai. Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) III. Phân tích. 1. Giới thiệu chung về cây tre: - Tre là bạn thân … -> Thể hiện mối quan hệ gắn bó bền chặt giữa tre và người. Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) - Vẻ đẹp:…mọc thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn. Phẩm chất: …cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí. Sử dụng nhiều động từ, tính từ Khắc họa vẻ đẹp và phẩm chất đáng quí của cây tre Tre gắn bó gần gũi yêu thương với con người, có sức sống mạnh mẽ, có phẩm chất đáng quí. Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) - Tre là biểu tượng cho cảnh sắc làng quê, của nền văn hoá, của nếp sống lao động cần cù. 2. Cây tre với con người Việt Nam trong đời sống: - Bóng tre trùm lên âu yếm … Dưới bóng tre xanh… dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng… -> Điệp từ ngữ, hình ảnh, giọng văn biểu cảm. Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) - Lao động: Tre giúp người…; Tre là cánh tay…; Cối xay tre, nặng nề quay… - Tinh thần: Tre là niềm vui…, là khoan khoái...; gắn bó với người … -> Nhân hóa => Cây tre gắn bó với con người, là người bạn tâm tình của con người. Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) 3. Cây tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp: - Buổi đầu… tre là tất cả, tre là vũ khí… - Tre chống lại…Tre xung phong…Tre giữ làng…Tre hy sinh … -> Điệp từ, nhân hóa, câu văn ngắn. => Nhấn mạnh vai trò, công lao của tre. Trong kháng chiến tre là đồng chí, ngườichiến sĩ trung kiên, anh dũng. Câu hỏi thảo luận Trong thực tế hiện nay, trên khắp đất nước ta, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra rất nhanh, quả thật sắt, thép và bê tông đã lấn dần tre nứa. Màu tre cứ giảm dần, mất dần… Điều này nên mừng hay nên tiếc? Vì sao? v Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) 4. Cây tre trong tương lai: - Tre là khúc nhạc tâm tình… - Tre còn mãi… - Tre già măng mọc… - Mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi… -> Tre và những phẩm chất tốt đẹp sẽ còn mãi với dân tộc… Tiết109 Cây tre Việt Nam (Thép Mới) IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu. Sử dụng thành công biện pháp nhân hoá. 2. Nội dung: Cây tre là hình ảnh tượng trưng cho những đức tính cao đẹp của con người Việt Nam. Trong bài văn, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của tre: A. Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai; B. Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất; C. Vẻ đẹp gắn bó, thuỷ chung với con người; D. Gồm cả 3 ý: A, B, C. Bài tập trắc nghiệm Đ S 1. Bài cũ: - Nắm vững phần nghệ thuật và nội dung đã học. 2. Bài mới: - Đọc bài “ Lòng yêu nước” của Ê-ren-bua. - Trả lời câu hỏi phần: Đọc - hiểu văn bản. Dặn dò Buổi học của chúng ta đến đây kết thúc Thân ái chào các em! 

File đính kèm:

  • pptcay tre vn(1).ppt