Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 12 - Sự tích Hồ Gươm ôn tập về truyện truyền thuyết

. Nội dung ôn tập

1. Khái niệm truyền thuyết

- Là loại truyện dân gian

- Kể về các sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo

 Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện và

 nhân vật lịch sử được kể.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4265 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 12 - Sự tích Hồ Gươm ôn tập về truyện truyền thuyết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/11/2014 ‹#› Ngữ văn 6 A Nguyễn Thị Lệ Hằng THCS Lê Thiện- An Dương- HP TIẾT 12 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: Văn bản Sự tích Hồ Gươm ÔN TẬP VỀ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT A. Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” I. Đọc - Chú thích: 1. Đọc: 2. Tóm tắt - Kể: II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu khái quát văn bản: - Thể loại: Truyền thuyết - Phương thức biểu đạt: tự sự. Bố cục văn bản: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “đất nước”: Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc. + Đoạn 2: Còn lại: Long Quân đòi gươm sau khi đánh đuổi giặc Minh. Lê Lợi 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản. Hoàn cảnh đất nước. - Giặc Minh đặt ách đô hộ nước ta, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến tận xương tủy. Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng nhưng trong buổi đầu lực lượng còn yếu, nhiều lần bị thua. Cuộc khởi nghĩa có tướng giỏi (Lê Lợi) và nghĩa quân gan dạ, dũng cảm. b. Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần. * Lê Lợi nhận gươm thần + Lê Thận: làm nghề đánh cá bắt được lưỡi gươm + Lê Lợi nhặt được chuôi gươm + Lê Lợi tra lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in. * Ý nghĩa của việc Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm. Các nhân vật có khả năng đánh giặc cứu nước. Đoàn kết trên dưới một lòng, đồng tâm giết giặc. * Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn Từ khi có gươm thần nhuệ khí ngày càng tăng. Lê Lợi có gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. c. Long Quân đòi gươm khi đất nước hết giặc - Tóm tắt cảnh đòi gươm và trao gươm * Ý nghĩa của truyện: - Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Truyện còn giải thích tên gọi Hồ Gươm và thể hiện khát vọng hoà bình. III. Luyện tập Bài tập 1: Đọc thêm Bài tập 2: Vì sao tác giả không để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc. - Vì nếu như thế sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân của cuộc kháng chiến. B. Ôn tập truyện truyền thuyết I. Nội dung ôn tập 1. Khái niệm truyền thuyết - Là loại truyện dân gian - Kể về các sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Các truyền thuyết 2. Các truyền thuyết Tên truyện Thể loại PTBĐ Bố cục Ý nghĩa Sự thật lịch sử Thảo luận nhóm bàn – 7 phút Tên truyện Thể loại PTBĐ Bố cục Ý nghĩa Sự thật lịch sử Con Rồng cháu Tiên Truyền thuyết Tự sự 3 đoạn Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc VN và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. Vua Hùng, địa danh: Phú Thọ Thánh Gióng Truyền thuyết Tự sự 4 đoạn -Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. + Ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. + Sự trân trọng và lòng biết ơn người anh hùng. Vua Hùng, giặc Ân. Địa danh: làng Gióng, huyện Gia Bình, Bắc Ninh (Hà Nội) Tên truyện Thể loại PTBĐ Bố cục Ý nghĩa Sự thật lịch sử Bánh chưng bánh giầy Truyền thuyết Tự sự 3 đoạn - Giải thích nguồn gốc và phong tục làm bánh chưng bánh giầy. Đề cao lao động và nghề nông. Thể hiện sự thờ cúng Trời Đất và tổ tiên của nhân dân. Vua Hùng; tục làm bánh chưng bánh giầy ; thờ cúng Trời Đất và tổ tiên của nhân dân. Tên truyện Thể loại PTBĐ Bố cục Ý nghĩa Sự thật lịch sử Sơn Tinh Thủy Tinh Truyền thuyết Tự sự 3 đoạn - Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở miền Bắc nước ta. Ước mơ chiến thắng, chế ngự thiên tai của nhân dân ta. Ca ngợi, suy tôn công lao dựng nước của các vua Hùng. - Vua Hùng, thiên tai lũ lụt xảy ra hằng năm ở miền Bắc nước ta. - Địa danh: núi Tản- Ba Vì – Hà Nội Sự tích Hồ Gươm Truyền thuyết Tự sự 2 đoạn Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở TK XV. Giải thích tên gọi Hoàn Kiếm, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc. Nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở TK XV. Địa danh: hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) – Hà Nội. Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng Đền thờ vua Hùng – Phú Thọ II. Luyện tập Bài tập1: Em hãy kể lại tóm tắt một truyền thuyết mà em thích? Bài tập 2: Trong các thuyền thuyết đã học em thích nhất nhân vật nào? hoặc chi tiết nào? Vì sao? 

File đính kèm:

  • pptxVan 6. Tiet 12. On tap ve truyen thuyet.pptx