Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 20, 21 - Thạch Sanh

1. Đọc - chú thích.

2. Tóm tắt

 3. Phân tích

a. Nhân vật Thạch Sanh

Sư ra đời và lớn lên :

Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai, là con gia đình nông dân nghèo.

Mẹ mang thai nhiều năm sau mới sinh.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4079 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 20, 21 - Thạch Sanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 các thầy giáo, cô giáo về dự tiết học hội giảng cấp trường Bộ môn : Ngữ văn 6 Giáo viên: đỗ thị hiên Đõy là chi tiết nào? Trong truyền thuyết nào? Chi tiết này núi lờn điều gỡ? Tiết 20-21: Văn bản: Thạch Sanh 	 ( Truyện cổ tích ) Văn học Tiết 21 + 22Văn học Văn bản: Thạch Sanh 	 ( Truyện cổ tích ) I. Giới thiệu chung: -Truyện có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước, niềm tin của nhân dân…. -Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian thường kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc… Tiết 21 + 22Văn học Văn bản: Thạch Sanh 	 ( Truyện cổ tích ) I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích 2. Tóm tắt Lai lịch, nguồn gốc của nhân vật chính Thạch Sanh. Kết nghĩa anh em với Lý Thông. Diệt Chằn tinh. Diệt Đại bàng. Cứu con trai vua Thuỷ Tề Thạch Sanh cứu Công chúa, được nối ngôi Vua. Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu. Tiết 21 + 22Văn học Văn bản: Thạch Sanh 	 ( Truyện cổ tích ) I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh * Sư ra đời và lớn lờn: - Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai, là con gia đình nông dân nghèo. - Mẹ mang thai nhiều năm sau mới sinh. - Thiên thần dạy cho võ nghệ và mọi phép thần thông. => Sự ra đời kì lạ, hoang đường, mang tính thần tiên nhưng lại có nét gần gũi với nhân dân… Tiết 21 + 22Văn học Văn bản: Thạch Sanh 	 ( Truyện cổ tích ) I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh * Sư ra đời và lớn lên : => Sự ra đời kì lạ, hoang đường, mang tính thần tiên nhưng lại có nét gần gũi với nhân dân… * Những chiến công kì diệu của Thạch Sanh -Giết chằn tinh, cứu giúp dân lành, được bộ cung tên… =>Sự dũng cảm Tiết 21+22 Văn học Văn bản: I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích. 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh * Sư ra đời và lớn lên : - Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai, là con gia đình nông dân nghèo. - Mẹ mang thai nhiều năm sau mới sinh. - Thiên thần dạy cho võ nghệ và mọi phép thần thông. => Sự ra đời kì lạ, hoang đường, mang tính thần tiên nhưng lại có nét gần gũi với nhân dân… * Những chiến công kì diệu của Thạch Sanh - Giết chằn tinh, cứu giúp dân lành, được bộ cung tên… =>Sự dũng cảm Tiết 21+22 Văn học Văn bản: I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích. 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh. * Sư ra đời và lớn lên : * Những chiến công kì diệu của Thạch Sanh. - Diệt đại bàng cứu công chúa. - Cứu con trai vua Thuỷ Tề. Được tặng đàn và trở về gốc đa. - Đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. => Dũng cảm có sức khoẻ phi thường, có tài năng, thật thà, ngay thẳng và có lòng nhân hậu. =>Kì lạ, hoang đường…gần gũi nhân dân. Tiết 21+22 Văn học Văn bản: I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích. 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh * Sư ra đời và lớn lên : * Những chiến công kì diệu của Thạch Sanh => Dũng cảm, sức khoẻ phi thường, tài năng, thật thà….. =>Kì lạ, hoang đường…gần gũi nhân dân b. Nhân vật Lí Thông - Kết nghĩa với Thạch Sanh - Lừa Thạch Sanh đi chết thay mình - Cướp công của Thạch Sanh => Mưu mô, xảo quyệt, luôn hãm hại và cướp công của người khác. Iiết 21+22 Văn học Văn bản: Tiết 21+22 Văn học Văn bản: I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích. 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh * Sư ra đời và lớn lên : * Những chiến công kì diệu của Thạch Sanh => Dũng cảm, sức khoẻ phi thường, tài năng, thật thà….. =>Kì lạ, hoang đường…gần gũi nhân dân b. Nhân vật Lí Thông - Kết nghĩa với Thạch Sanh - Lừa Thạch Sanh đi chết thay mình - Cướp công của Thạch Sanh => Mưu mô, xảo quyệt, luôn hãm hại và cướp công của người khác. Tiết 21+22 Văn học Văn bản: I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích. 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh * Sư ra đời và lớn lên : * Những chiến công kì diệu của Thạch Sanh => Dũng cảm, sức khoẻ phi thường, tài năng, thật thà….. =>Kì lạ, hoang đường…gần gũi nhân dân b. Nhân vật Lí Thông => Bản chất giả dối, gian trá,xảo quyệt, hèn hạ… c. ý nghĩa của một số chi tiết thần kì. - Tiếng đàn: + Giải oan cho Thạch Sanh. + Vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa + Đánh tan quân xâm lược. } => Công lý, cái thiện chiến thắng cái ác - Liêu cơm: + Khiến giặc khuất phục, rút quân => Lòng yêu chuộng hoà bình và lòng nhân đạo của nhân dân ta. Tiết 21+22 Văn học Văn bản: I. Giới thiệu chung: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích. 2. Tóm tắt 3. Phân tích a. Nhân vật Thạch Sanh * Sư ra đời và lớn lên : * Những chiến công kì diệu của Thạch Sanh => Dũng cảm, sức khoẻ phi thường, tài năng, thật thà….. =>Kì lạ, hoang đường…gần gũi nhân dân b. Nhân vật Lí Thông => Bản chất giả dối, gian trá,xảo quyệt, hèn hạ… c. ý nghĩa của một số chi tiết thần kì. - Tiếng đàn: => Công lý, cái thiện chiến thắng cái ác - Liêu cơm: 4. Tổng kết: => Lòng yêu chuộng hoà bình và lòng nhân đạo của nhân dân ta. - Ghi nhớ : SGK - 67 III. Luyện tập. 1 1. Đây là một vật thần kì trong truyện Thạch Sanh? 2 2. Nhờ nhân vật này mà Thạch Sanh lấy được công chúa. 3 3. Đây là nhân vật được Ngọc Hoàng Sai giúp đỡ Thạch Sanh? 4 4. Đây là thứ vũ khí thần diệu? 5 6 5. Nhân vật này đã bắt cóc công chúa? 6. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật này?  Tiết 21+22 Văn học Văn bản: Hoàn thành bài tập. Tóm tắt văn bản. Kể diễn cảm truyện cổ tích Thạch Sanh . Chuẩn bị bài sau: Chữa lỗi dùng từ. + Hãy tìm những lỗi dùng từ của em thường mắc phải. + Mang một số bài kiểm tra để chữa lỗi dùng từ. 

File đính kèm:

  • pptGiao an hoi giang.ppt