Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 3 - Từ và cấu tạo của từ tiếng việt

Đọc câu văn sau:

 “ Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.”

a, Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b. Tìm những từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc” trong câu trên.

c.Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6816 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 3 - Từ và cấu tạo của từ tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài tập 1 	Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. Tiếng Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn / nuôi / và / cách / ăn / ở. Từ Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. Bài tập Xác định tiếng và từ trong câu ca dao sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Công / cha / như / núi / Thái / Sơn / Nghĩa / mẹ / như / nước / trong / nguồn / chảy / ra. Công cha / như / núi / Thái Sơn / Nghĩa mẹ / như / nước / trong / nguồn / chảy / ra. Tiếng Từ 1. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì? A. Tiếng. B. Từ C. Ngữ 2.Trong câu văn “ Em sinh hoạt ở câu lạc bộ .” có bao nhiêu từ? A. 3 từ B. 4 từ C. 7 từ B B Bài tập 2 Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / Tết / làm / bánh chưng / bánh giầy. Bảng phân loại Bảng phân loại so sánh Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Điền từ thích hợp vào ô trống. Bài tập 1 ( trang 14 ) Đọc câu văn sau: “ Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.” a, Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? b. Tìm những từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc” trong câu trên. c.Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà..... Đáp án bài tập 1 (tr 14) Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép. b. Những từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc” là: cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống, gốc rễ,.... c. Những từ chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình là: con cháu, anh chị, ông bà, cậu mợ.... Bài tập 2 ( trang 14 ) Hãy nêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : + Theo giới tính ( nam, nữ ): + Theo bậc ( bậc trên, bậc dưới ): Đáp án bài tập 2 (tr 14) Theo giới tính ( nam, nữ ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ. . .. - Theo bậc ( bậc trên, bậc dưới):ông cháu, bà cháu, cha con, anh em, cậu cháu..... Từ láy được in đậm trong câu sau miêu tả hiện tượng gì? Em hiểu thế nào là khóc thút thít ? Tìm từ láy khác cùng miêu tả hiện tượng ấy ? Dãy 1,3: Tìm các từ láy tả tiếng cười. ( Ví dụ: khanh khách,…) Dãy 2, 4: Tìm các từ láy tả tiếng nói. ( Ví dụ: ồm ồm,…) Bài 1: Tìm các từ láy để miêu tả một em bé: 	- Tả hình dáng: 	- Tả dáng điệu, cử chỉ: 	- Tả nụ cười: 	- Tả giọng nói: Bài 2. Dùng các từ láy đã tìm ở trên để viết đoạn văn 5 đến7 câu tả một em bé. Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài Hoàn thành bài tập trong SGK vào vở. 

File đính kèm:

  • pptTu va cau tao tu.ppt