Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 39 - Ếch ngồi đáy giếng

2. ếch khi ở ngoài giếng:

Nguyên nhân:

Nguyên nhân nào dẫn đến Ếch ra khỏi giếng?

Trời mưa to, nước tràn giếng

-> ếch ra ngoài -> Khách quan.

Theo em, khi ếch ra khỏi giếng có gì thay đổi trong môi truờng sống?

Môi trường sống: mênh mông rộng lớn, ếch có thể đi lại khắp nơi.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 39 - Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2014 CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN Người thực hiện:Trịnh Thị Dung Truyền thuyết Truyện cổ tớch 1. Con rồng cháu tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm 1. Thạch Sanh 2. Em bé thông minh 3. Cây bút thần 4. ông lão đánh cá và con cá vàng Truyện dõn gian Kể tên hai thể loại truyện dân gian đã học? Kể tờn truyện minh họa? Tiết 39: Văn bản (Truyện ngụ ngụn) ếch ngồi đáy giếng ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngụn) I. ĐỌC - TèM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: + Ngụ: hàm ý kớn đỏo + Ngụn: lời núi Ngụ ngụn là lời núi búng giú kớn đỏo. Ngụ ngụn: 2. Đọc - giải nghĩa từ khó: 3.Bố cục: Phần 1: Từ đầu -> một vị chúa tể: ếch khi ở trong giếng. Phần 2: Còn lại : ếch khi ra ngoài giếng. 4. Kể tóm tắt: Kể lại chuyện bằng lời văn của em. II. ĐỌC- TèM HIỂU CHI TIẾT: 1. ếch khi ở trong giếng: => Nhỏ bộ, tối tăm, chật hẹp, tù túng. Ếch sống trong mụi trường như thế nào? Môi trường sống: + Sống lõu ngày trong giếng + Xung quanh chỉ cú vài con vật nhỏ Mụi trường sống ấy đó khiến Ếch cú suy nghĩ như thế nào? Suy nghĩ: + Bầu trời chỉ bộ bằng chiếc vung + Nú oai như một vị chỳa tể =>Hiểu biết hạn hẹp, huênh hoang. THẢO LUẬN THEO BÀN Qua phần đầu truyện, em hóy nờu những nhận xột về nhõn vật chớnh? 2. ếch khi ở ngoài giếng: Nguyờn nhõn nào dẫn đến Ếch ra khỏi giếng? - Nguyên nhân: - Trời mưa to, nước tràn giếng -> ếch ra ngoài -> Khách quan. Theo em, khi ếch ra khỏi giếng có gì thay đổi trong mụi trường sống? Môi trường sống: mờnh mụng rộng lớn, ếch cú thể đi lại khắp nơi. Khi hoàn cảnh đó thay đổi, Ếch vẫn cú hành động, thỏi độ ra sao? + Nghờnh ngang đi lại khắp nơi + Cất tiếng kờu ồm ộp + Nhõng nhỏo nhỡn bầu trời - Thái độ: => Chủ quan, kiêu ngạo, chẳng coi ai ra gì. Nhận xột của em về thỏi độ ấy? * Nguyên nhân: Do ếch hiểu biết hạn hẹp không có kiến thức về thế giới rộng lớn. Chủ quan, kiêu ngạo. Kết cục, chuyện gì xảy ra đối với ếch? Vì sao có kết cục ấy? THẢO LUẬN NHểM Qua truyện ngụ ngụn “Ếch ngồi đỏy giếng”, em rỳt ra được những bài học gỡ? BÀI HỌC Dự hoàn cảnh sống hạn hẹp vẫn phải mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh. - Khụng được chủ quan, kiờu ngạo, coi thường xung quanh. - Kẻ chủ quan, kiờu ngạo dễ bị trả giỏ đắt, thậm chớ bằng cả tớnh mạng. III. Tổng kết: - phờ phỏn những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huờnh hoang. - Khuyờn nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh, khụng được chủ quan, kiờu ngạo. 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: - Lời kể ngắn gọn, xúc tích. - Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người. * Ghi nhớ: (SGK Tr 101) III. Luyện tập: Bài tập 1: (SGK - 101) Hai cõu văn quan trọng nờu lờn nội dung ý nghĩa truyện: Ếch cứ tưởng bầu trời trờn đầu chỉ bộ bằng chiếc vung mà nú thỡ oai như một vị chỳa tể. Nú nhõng nhỏo đưa cặp mắt nhỡn lờn bầu trời, chả thốm để ý đến xung quanh nờn đó bị một con trõu đi qua giẫm bẹp. Bài tập 2: Tỡm cỏc thành ngữ, tục ngữ, ca dao cú nội dung liờn quan đến nội dung của truyện. - Coi trời bằng vung. - Chủ quan khinh địch. - Thùng rỗng kêu to. - Dốt hay nói chữ . - Đi một ngày đàng học một sàng khụn Đi cho biết đú biết đõy Ở nhà với mẹ biết ngày nào khụn Con cúc nằm gúc bờ ao Lăm le lại muốn đớp sao trờn trời . Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp. ếch bị giẫm bẹp Vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn. Vì trâu cố tình làm vậy. Vì chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũ A B Bài tậ củng cố A. Từ đụi mắt ếch, nhỡn bầu trời như cỏi vung. Đ S Bài tập củng cố Cú thể rỳt ra kết luận nào về cỏch nhỡn bầu trời bộ bằng cỏi vung của ếch? B. Lấy cỏch nhỡn đú để nhỡn nhận, xem xột mọi vật. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học ghi nhớ (Sgk) * Kể diễn cảm câu chuyện. * Soạn: “Thầy bói xem voi” 

File đính kèm:

  • pptBai 10 Ech ngoi day gieng(2).ppt
Bài giảng liên quan